K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Đáp án B.

Mệnh đề đúng là: (2); (3); (4); (5).

(1) CO tan ít trong nước.

(2) C = O .

(3) C + H2O → CO + H2.

(4)  H C O O H → H 2 O + C O 2

(5)  C H 3 O H + C O → C H 3 C O O H

(6) Y là khí không màu, không mùi, không vị, rất độc.

24 tháng 8 2017

21 tháng 8 2019

X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu dung dịch nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn hợp qua ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y này rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92 gam và có 18 gam...
Đọc tiếp

X là hỗn hợp khí chứa 2 hiđrôcacbon mạch hở A và B, trong đó A không làm mất màu dung dịch nước brom, B tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Cho 5,6 lit khí H2 ở đktc vào X rồi dẫn hỗn hợp qua ống sứ đựng Ni đun nóng thu được hỗn hợp Y chứa 2 khí. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y này rồi cho sản phẩm hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 16,92 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho một số phát biểu sau:

(a)    Trong hỗn hợp X, A chiếm 50% thể tích hỗn hợp.

(b)   Khi clo hóa A trong đk chiếu sáng theo tỉ lệ mol (1:1) chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất.

(c)    Từ B có thể điều chế trực tiếp A chỉ bằng một phản ứng.

(d)   Chất B có 3 đồng phân cấu tạo và một trong các đồng phân đó có tên thay thế là 2-metylpropen.

Số phát biểu đúng

A. 4

B. 2

C. 1

D. 3

1
22 tháng 2 2018

Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;

B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B  là anken.

Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y

=> B + H2 tạo A

=> A không thể là CH4

Khi đốt cháy Y

=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol 

Có mbình tăng = mCO2 + mH2O

=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2

=> Chứng tỏ H2

=>  Y gồm H2 dư và A

Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol

=> nB =b mol => nA sau phản ứng  = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)

=> nH2 dư = (0,25 – b) mol

=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol

=>a = 0,07 mol

=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol

=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6

=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.

=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol

=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6

=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng

=>B

20 tháng 1 2019

(2) Khi đốt cháy anken ta thu được số mol CO2 = số mol nước

(4) Từ C2H5OH có thể điều chế trực tiếp C2H4 bằng 1 phản ứng

ĐÁP ÁN B

17 tháng 5 2019

Các trường hợp thỏa mãn 2-4

ĐÁP ÁN B

Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. (2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh. (3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ. (4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ. (5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện. (6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.

(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.

(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.

(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.

(5) Sục CO2 vào dung dịch Na2SiO3 thấy kết tủa (dạng keo) xuất hiện.

(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.

(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa. 

(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.

(9) Dung dịch HF dùng để khác chữ trên thủy tinh.

(10) Trong công nghiệp Si được điều chế từ cát và than cốc.

Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
1 tháng 7 2017

Đáp án B

18 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Các phát biểu đúng là : (3) (5) (6) (7)

21 tháng 3 2017

(3).Từ các chất CH3OH, C2H5OH, CH3CHO có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

(5) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.

(6) Hỗn hợp Al2O3 và K2O có thể tan hết trong nước.

(7) Hỗn hợp Al và BaO có thể tan hết trong nước.

ĐÁP ÁN B

 

20 tháng 4 2018

Đáp án A

- X có mạch cacbon không phân nhánh, có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (X có hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng).

→ X có CTCT thu gọn là H2NCH(CH3)COOH.

- Y được điều chế trực tiếp từ amino axit và ancol → Y là este của amino axit và ancol

→ Y có CTCT thu gọn là H2NCH2COOCH3

- Z có phản ứng tráng bạc → Z có dạng HCOOR; Z tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra amin → Z là muối amoni → Z có CTCT thu gọn là HCOOH3NC2H3