K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2021

Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n

\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)

22 tháng 3 2021

Ở phần b, nếu trong hỗn hợp đầu thì phải là % khối lượng mỗi oxit chứ nhỉ? Và ở phần c phải là 1,1 g/ml chứ không phải g/mol bạn nhé!

undefined

22 tháng 3 2021

Bạn tham khảo link nhé!

một hỗn hợp gồm Fe2O3 và MgO nặng 16g được hòa tan hết trong udng dịch axit HCL sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 35,25g muối khan a) viết các PTHH b) tính thành phần % khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu >< giúp với ạ - Hoc24

22 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo cách làm này nhé!

11 tháng 3 2021

Em tham khảo nhé !!

11 tháng 3 2021

Thanks anh !

Bài 1:

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

            \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{37,6}\cdot100\%\approx14,89\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=85,11\%\) 

Bài 3: 

PTHH: \(2HNO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HNO_3}=0,05\cdot1=0,05\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{342\cdot5\%}{171}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{2}< \dfrac{0,1}{1}\) \(\Rightarrow\) Axit p/ứ hết, Bazơ còn dư sau p/ứ

\(\Rightarrow\) Dung dịch sau p/ứ làm quỳ tím hóa xanh

Theo PTHH: \(n_{Ba\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ba\left(NO_3\right)_2}=0,025\cdot261=6,525\left(g\right)\)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)