K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2022

6 tháng 12 2021

C. Thực quản, miệng, ruột non, hậu môn, ruột già, ruột thẳng, dại dày

20 tháng 12 2021

Cho tên các cơ quan tiêu hóa như sau
1.   Khoang miệng     2. Dạ dày          3. Ruột non   4. Thực quản   5. Ruột già   6. Hậu môn.
Trình tự cơ quan tiêu hóa tiêu hóa theo chiều từ trên xuống dưới là:
A.  1,3,5,6,2,4              B. 1,4,2,3,5,6               C. 1,3,4,2,5,6                D. 1,2,4,3,6,5
 

22 tháng 12 2021

Chọn B

22 tháng 12 2021

D. Dạ dày, ruột già ruột non, hậu môn

27 tháng 12 2016

Khoang miệng: tuyến nước bọt (dịch nước bọt)

Dạ dày: tuyến vị (dịch vị)

Ruột non: tuyến ruột, tuyến gan, tuyến mật, tuyến tụy (dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, dịch gan )

8 tháng 2 2017

Tại khoang miệng :Tuyến nước bọt

Tại dạ dày :Tuyến vị

Tại ruột non :Tuyến ruột, tuyến gan, tuyến tụy.

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

A

24 tháng 12 2020

-Miệng:

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

-Dạ dày:

- Biến đổi lí học: sự co bóp của dạ dày làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt một phần protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

-Ruột non:

- Biến đổi lý học:

+ Tiết dịch tiêu hóa của tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột làm hòa loãng thức ăn.

+ Sự co bóp cơ thành ruột giúp thức ăn thấm đều dịch tiêu hóa.

+ Dịch mật phân cắt khối lipit thành các giọt lipit nhỏ.

- Biến dổi hóa học: sự phân cắt cá đại phân tử thức ăn thành các phân tử chất dinh dưỡng

 

Quy trình tiêu hóa dạ dày:

– Biến đổi lí học của thức ăn: Thức ăn chạm lưỡi và chạm dạ dày kích thích tiết dịch vị (sau 3 giờ có tới 1 lít dịch vị). Sự phối hợp co của các lớp cơ dạ dày giúp làm nhuyễn và nhào trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị tạo thành khối nhão.

– Biến đổi hoá học của thức ăn: Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzyme amylase (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường mantose ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa được trộn đều với dịch vị. Pepsin trong dịch vị thì phân cắt protein và còn nhiều loại enzyme nữa đóng vai trò khác nhau để tiêu hóa các chất.

Quy trình tiêu hóa ruột non:

- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.+ Prôtêin - axit amin.+ Lipit - axit béo và glixêrin.+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

Quy trình tiêu hóa khoang miệng

- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt