K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông

Xét người vợ

-          Có bố bị máu khó đông nên có kiểu gen XBXb

-          Có ông nội và bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa

Xét người chồng:

-          Không bị máu khó đông nên có kiểu gen XBY

-          Bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (1AA:2Aa) XBXb × Aa XBY

-          Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – 2 3 × 1 4 = 5 6 xác suất sinh con bị bạch tạng = 1 -  

-          Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4

Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%

29 tháng 1 2018

Đáp án B

Quy ước gen:

A,B- không bị bệnh ; a – bị bạch tạng ; b – bị máu khó đông

Xét người vợ

- Có bố bị máu khó đông nên có kiểu gen XBXb

- Có ông nội và bà ngoại bị bạch tạng → bố mẹ vợ: Aa × Aa → người vợ: 1AA:2Aa

Xét người chồng:

- Không bị máu khó đông nên có kiểu gen XBY

- Bố bị bạch tạng nên có kiểu gen Aa

Cặp vợ chồng này có kiểu gen: (1AA:2Aa) XBXb × Aa XBY

- Xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – xác suất sinh con bị bạch tạng 

- Xác suất họ sinh con trai không bị mù màu: 1/4

Xác suất cần tính là 5/24 = 20,83%

30 tháng 9 2019

Đáp án B

Xét tính trạng bệnh máu khó đông, phía vợ có bố bị bệnh máu khó đông → người vợ chắc chắn có kiểu gen XHXh, khi giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Xh

Người chồng bình thường có kiểu gen XHY, giảm phân tạo 1/2XH, 1/2Y

Xác suất sinh con trai không bị bệnh này là: 1/2XH.1/2Y = 1/4

Xét tính trạng bệnh bạch tạng: có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng → bố mẹ người vợ phải có kiểu gen dị hợp về gen này (giả sử Aa)

Người vợ có thể có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → tạo 2/3A : 1/3a

Bên phía người chồng có bố bị bạch tạng → người chồng có kiểu gen Aa → Giảm phân tạo 1/2A, 1/2a

Xác suất sinh con bạch tạng là: 1/3 . 1/2 = 1/6

Xác suất sinh con bình thường về bệnh này là: 1 - 1/6 = 5/6

Xét chung: Cặp vợ chồng này dự định chỉ sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này có con trai và không bị cả hai bệnh này là: 1/4 . 5/6 = 5/24

29 tháng 12 2019

30 tháng 8 2018

Đáp án B

Xét bên người chồng:

- Bố chồng bị bạch tạng, vậy bố có kiểu gen aa, mẹ chồng bình thường và chồng bình thường. Chồng nhận 1 alen a từ cha, vậy chồng có kiểu gen Aa. Chồng tạo được 1 2 giao tử mang gen A, 1 2 giao tử mang gen a.

- Chồng không bị máu khó đông, vậy chồng có kiểu gen X B Y .

- Kiểu gen của chồng là ABX B Y .

Xét bên người vợ:

- Bà ngoại của vợ và ông nội của vợ đều bị bạch tạng, vậy 2 người này có kiểu gen aa. Bố mẹ vợ đều bình thường nên có kiểu gen Aa.

- Vợ bình thường, vậy xác suất kiểu gen của vợ là 1 3 AA + 2 3 Aa , vợ tạo được  2 3 giao tử mang alen A, 1 3 giao tử mang alen a.

- Bố vợ bị bạch tạng và vợ bình thường, vợ nhận một giao tử X b từ bố, nên vợ có kiểu gen X B X b .

Xét phép khả năng không mang bệnh của con:

- Với bệnh bạch tạng, tỷ lệ con mang bệnh là 1 2 . 1 3 = 1 6 => tỷ lệ con không mang bệnh = 5 6 .

- Với bệnh máu khó đông, tỷ lệ con bệnh = 1 4 => tỷ lệ kiểu gen  X b Y

=> Tỷ lệ con không mang bệnh =  3 4

- 2 bệnh này được quy định bởi 2 gen phân ly đọc lập, nên xác suất con không mang bệnh là tích xác suất của 2 tỷ lệ trên = 3 4 . 5 6 = 0 , 625 .

14 tháng 6 2019

Đáp án C

Xét bệnh máu khó đông di truyền trên NST X. Quy ước: A: bình thường; a: bị máu khó đông.

Vì bố của người vợ bị bệnh máu khó đông có KG X A X a  => người vợ sẽ nhận NST của bố và có KG:   X A X a

Người chồng không mắc bệnh máu khó đông nên sẽ có KG:  X A Y

Tỉ lệ giao tử của cặp vợ chồng này:  1 2 X A : 1 2 X a . 1 2 X A : 1 2 Y

Xác suất sinh con không bị bệnh máu khó đông  3 4

Xét bệnh bạch tạng: Quy ước: B: bình thường; b: bạch tạng / NST thường.

Vì bà ngoại của người vợ và ông nội của người vợ đều bị bạch tạng. Mà bố mẹ của người vợ đều bình thường, nên họ sẽ có KG: Bb.

KG của người vợ sẽ lấy trong không gian: 1 3 B B : 2 3 B b  tỉ lệ giao tử của người vợ: (2/3B:1/3b)

Do người chồng có bố bị bạch tạng và người chồng là người bình thường nên sẽ có KG: Bb. => tỉ lệ giao tử:  1 2 B : 1 2 b

Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con không bị bạch tạng = 5/6

Xác suất để cặp vợ chồng đang xét sinh được một đứa con không bị cả 2 bệnh trên 3/4 x 5/6 = 5/8

25 tháng 1 2017

Đáp án B

6 tháng 2 2018

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBX→ giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là:

5/6 x 3/4 = 5/8

31 tháng 3 2018

  -   xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng

Người vợ bình thường, có bà ngoại và ông nội bị bạch tạng

ð Bố mẹ người vợ có KG là Aa

ð  Người vợ có dạng 1/3AA : 2/3Aa

Người chồng bình thường, có bố bị bạch tạng

ð  Người chồng : Aa

Vậy xác suất họ sinh con không bị bạch tạng là 1 – 1/3x 1/2 = 5/6

-  Xét bệnh máu khó đông : B bình thường >> b máu khó đông

Người vợ bình thường, có bố bị máu khó đông XbY

ð  Người vợ : XBXb

Người chồng bình thường : XBY

  Vậy xác suất họ sinh con không bị máu khó đông, là con gái là 100%

Vậy xác suất họ sinh con không bị cả 2 bệnh và là con gái là 5/6

Đáp án B