K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

THAM KHẢO

a) Gọi x là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai(x nguyên dương)

-Tế bào sau NP chứa 2n NST

Theo bài ra ta có: 2n.(2x-1)=5588=>x=7

Vậy tế bào đó đã NP 7 lần.

-Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 27=128(trứng)

HSTTtrứng=50%=>Số trứng được thụ tinh = 128.50%=64(trứng)

Vậy số hợp tử được tạo thành = số trứng được thụ tinh = 64( hợp tử)

 số tế bào sinh trứng : 27=128(tế bào)

- HSTTtinh trùng=6,25%

có số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 64 (tinh trùng)

=> số tinh trùng được tạo thành là : 64:6,25%=1024(tinh trùng)

=> số tế bào sinh tinh cần là 1024:4=256 tế bào

13 tháng 3 2022

Refer

 

a) Gọi x là số lần NP của tế bào sinh dục sơ khai(x nguyên dương)

-Tế bào sau NP chứa 2n NST

Theo bài ra ta có: 2n.(2x-1)=5588=>x=7

Vậy tế bào đó đã NP 7 lần.

-Số trứng được tạo ra = số noãn bào bậc 1 = 27=128(trứng)

HSTTtrứng=50%=>Số trứng được thụ tinh = 128.50%=64(trứng)

Vậy số hợp tử được tạo thành = số trứng được thụ tinh = 64( hợp tử)

 số tế bào sinh trứng : 27=128(tế bào)

- HSTTtinh trùng=6,25%

có số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 64 (tinh trùng)

=> số tinh trùng được tạo thành là : 64:6,25%=1024(tinh trùng)

=> số tế bào sinh tinh cần là 1024:4=256 tế bào

b ,để hoàn tất quá trình thụ thai môi trường đã phải cung cấp bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn trong quá trình sinh trứng và quá trình sinh tinh trùng trên là : 

[(128+256).(27-1)] + [(128+256).44] = 65664

1 tháng 6 2016

chữ của cậu hả việt

23 tháng 2 2023

a, Số lượng tế bào sinh tinh = Số lượng tế bào sinh trứng = 26= 64 (tế bào)

b, Số lượng giao tử đực= Số TB sinh tinh x 4= 64 x 4 = 256 

Số lượng giao tử cái = Số TB sinh trứng = 64

c, Số NST trong tất cả giao tử đực = 256 x n = 256 x 5 = 1280 (NST)

Số NST trong tất cả giao tử cái = 64 x n = 64 x 5 = 320 (NST)

 

10 tháng 2 2022

Nguyên phân k lần cần môi trường cung cấp 120 NST đơn

->  \(8.\left(2^k-1\right)=120\)

-> \(2^k=\dfrac{120}{8}+1=16\)

-> \(k=4\)

Số tinh trùng tạo thành :  \(4.2^k=4.2^4=64\left(tt\right)\)

Vậy số tinh trùng tạo ra lak 64 tinh trùng

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các...
Đọc tiếp

Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.

Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.

a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.

b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?

c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?

2
1 tháng 6 2016

a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x

Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96

b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160

c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST

1 tháng 6 2016

a. Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực

ta có: \(\begin{cases}y=0,02x\\32x+16.\left(0,02x\right)=155136\end{cases}\Rightarrow\begin{cases}x=4800\\y=96\end{cases}}\)

b. Tổng số trứng ong chúa đẻ ra chứ nhỉ??? (ong thợ đâu có đẻ được hihi):

\(\frac{4800\cdot100}{80}+\frac{96.100}{60}=6160\)

c. Tổng số NST bị tiêu biến

- Số trứng thụ tinh: 4800.100/80 = 6000

- Số trứng thụ tinh không nở: 6000 – 4800 = 1200

- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000

- Số trứng không thụ tinh: 96.100/60 = 160

- Số trứng không thụ tinh không nở: 160 – 96 = 64

- Tổng số NST bị tiêu biến: (32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424

30 tháng 12 2021

a. Bộ NST lưỡng bộ 2n của loài :

Số tế bào sinh trứng = số tế bào trứng và bằng: (10000/2n).4/5=4000n 

Gọi a là số trứng không nở. suy ra a/2 là số trứng thụ tinh nhưng không nở.

Ta có: 4000/n=800+a (1)

Số tinh trùng tham gia thụ tinh = số trứng thụ tinh và bằng:

Ta có: 4000/n.1%=3600/n=800+a/2 (2)

=>giải (1), (2) ta được n=4 Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n=8 

Số trứng khồng nở : Thế 2n=8 vào (1) giải ta được a=200 (trứng không nở)

Trong đó có:

+100 trứng được thụ tinh có bộ NST 2n=8

+100 trứng không được thụ tinh có bộ NST n=4

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

   => Số tế bào con tạo ra sau NP : 2n + 22n = 20

   2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

=> n = 2. Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân: 80 = 20 x 4

=> Ruồi giấm trên thuộc giới đực

 

20 tháng 11 2021

Gọi n, 2n lần lượt là số lần nguyên phân của tế bào A và B

Ta có : 8 x ( 2n + 22n ) = 160 

⇒ Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân :

⇒ 2n + 22n = 20

⇒  2n ( 1 + 2n ) = 20 = 4 x 5

⇒ n = 2.

Vậy tế bào A nguyên phân 2 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần

Số giao tử sau giảm phân:

         20 x 4=80

⇒ Ruồi giấm trên thuộc giới đực

22 tháng 3 2022

tham khảo

 

a. Gọi x là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân.

Gọi y là số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân

Theo đề ta có: x + y = 1512 (1)

và x – y = 24 (2)

Cộng (1) và (2) => 2x = 1536 => x = 768 (3) và y = 744

Gọi k là số đợt nguyên phân của mỗi tế bào => số tế bào con sau nguyên phân của mỗi tế bào là 2k

Ta có: x = 3*2n*2k (4)

và y = 3*2n*(2k-1)

Mà: x – y = 24 <=> 3*2n*2k – 3*2n (2k-1) = 24

=> 2n = 24/3 = 8 (5)

Từ (3), (4) và (5) ta có: 3*8*2k = 768 => 2k = 32 => k = 5

Vậy số đợt nguyên phân của mỗi tế bào là 5

b. Số NST kép trong kỳ sau I của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

c. Số NST đơn trong kỳ sau II của giảm phân ở mỗi tế bào là 8

d. Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục đực => số giao tử đực được tạo thành sau giảm phân là: 32*4*3 = 384

+ Nếu các tế bào trên là tế bào sinh dục cái => số giao tử cái được tạo thành sau giảm phân là: 32*3 = 96