K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

Câu ca dao trên muốn nói lên phẩm chất đạo đức đã học là: tính tự chủ!

10 tháng 12 2020

câu ca dao trên nói lên phẩm chất: tính tự lập, thể hiện sự bản lĩnh cá nhân dám đương dầu với khó khăn để làm nên thành công

20 tháng 12 2020

a. Con người dù sống trong bất kỳ thời đại nào, hoàn cảnh nào cũng luôn cần có những kỹ năng sống phù hợp, đúng đắn và đặc biệt phải đẩy lùi những thói hư, tật xấu, không có lợi cho bản thân mình.

b. Từ nước lã mà làm thành hồ (bột loãng hoặc vữa xây nhà), từ tay không (không có gìmà dựng nổi cơ đồ mới thật  tài giỏi, ngoan cường. Cho nên câu tục ngữ muốn khuyên chúng ta: "Đừng sợ phải bắt đầu từ hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng  làm nên sự nghiệp càng đáng kính trọng, khâm phục."

29. Muốn ăn phải lăn vào bếp.
30. Có thân thì lo.
31. Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
32. Nước lã mà vã nên hồ, tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.

Có thân hì lo:)?

Ta nói như thế bởi vì: Nói cũng phải nói cho đàng hoàng, cho lịch sự để mọi người yêu thương mình.

10 tháng 12 2020

ý nghĩa là : chúng ta phải những lời nói dễ nghe, đàng hoàng lịch sự để ko làm mất lòng mọi người xung qanh mình

2 tháng 3 2017

- Phẩm chất mà cha ông ta răn dạy qua câu tục ngữ trên đó là tự lập.

- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.

- Tự lập thể hiện sự tự tin, bản lĩnh cá nhân dám đương đầu với những khó khăn, thử thách; ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong học tập, trong công việc và trong cuộc sống.

- Người có tính tự lập thường thành công trong cuộc sống và họ xứng đáng được nhận sự kính trọng của mọi người.

18 tháng 10 2021

đúng người đúng chỗ

2 tháng 12 2021

Kính trọng,lễ phép,vâng lời ông bà,cha mẹ là biểu hiện của lòng Hiếu thảo với ông bà,bố mẹ,..

- Trong triết học Nho giáo, lòng hiếu thảo là một đức tính tôn trọng cha mẹ và tổ tiên của mình. Sách cổ Hiếu Kinh được cho là văn bản viết vào khoảng thời kỳ Tần-Hán, thuật về nguyên lý Khổng giáo về "lòng hiếu thảo" và những tấm gương hiếu thảo đời xưa. Trong sách thuật lại một cuộc trò chuyện giữa Khổng Tử và học trò của ông là Tăng Tử 曾子, là làm thế nào để thiết lập một xã hội tốt đẹp bằng ...