K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

hơi dài đó

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

Theo quan niệm của các nhà nghiên cứu thì núi cao hơn đồi. Theo bách khoa toàn thư Britannica, núi có chiều cao từ 610 m trở lên.

Núi là dạng địa hình phổ biến của Trái Đất, chiếm 52% diện tích châu Á, 36% Bắc Mỹ, 25% châu Âu, 22% nam Mỹ, 17% của Australia, khoảng 33% bề mặt châu Âu và 24% bề mặt Trái Đất.

Mục lục

  • 1Định nghĩa
  • 2Chiều cao
  • 3Nguồn gốc hình thành và đặc điểm
  • 4Địa chất
    • 4.1Núi uốn nếp
    • 4.2Núi khối tảng
    • 4.3Núi lửa
      • 4.3.1Sống núi giữa đại dương
    • 4.4Xói mòn
  • 5Những ngọn núi nổi tiếng
    • 5.1Việt Nam
    • 5.2Thế giới
  • 6Xem thêm
  • 7Chú thích
  • 8Tham khảo
  • 9Liên kết ngoài

Định nghĩa[sửa | sửa mã nguồn]

Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc định nghĩa "môi trường núi" gồm::[1]

  • Cao độ ít nhất 2.500 m (8.200 ft);
  • Cao độ ít nhất 1.500 m (4.900 ft), với độ dốc lớn hơn 2 độ;
  • Cao độ ít nhất 1.000 m (3.300 ft), với độ dốc lớn hơn 5 độ;
  • Cao độ ít nhất 300 m (980 ft), với dãy độ cao 300 m (980 ft) phân bố kéo dài 7 km (4,3 mi).

Theo định nghĩa trên, vùng núi chiếm 33% diện tích Á-Âu, 19% ở Nam Mỹ, 24% của Bắc Mỹ, và 14% châu Phi.[2] Chiếm 24% bề mặt đất liền Trái Đất.[3]

Chiều cao[sửa | sửa mã nguồn]

Chiều cao của núi thường được tính từ mặt nước biển. Dãy Himalaya có chiều cao trung bình là 5 km tính từ mặt nước biển, còn dãy Andes là 4 km. Phần lớn các dãy núi khác cao trung bình từ 2 đến 2,5 km. Everest, thuộc dãy Hymalaya với độ cao 8848 m tính từ mặt nước biển, là đỉnh núi cao nhất thế giới.

Tuy nhiên, nếu tính từ tâm Trái Đất thì phần lồi ra xa tâm nhất là đỉnh Chimborazo, thuộc dãy Andes ở Ecuador. Chiều cao 6272 m tính từ mặt nước biển của nó thậm chí thấp hơn đỉnh cao nhất của dãy Andes, nhưng do ellipsoid của Trái Đất phình ra ở xích đạo và Chimborazo lại gần xích đạo, nên nó cao hơn 2150 m so với Everest, nếu tính từ tâm Trái Đất.

Nếu tính từ đáy biển thì Mauna Kea, thuộc Hawaii, Hoa Kỳ là đỉnh có chiều cao lớn nhất. Phần trồi trên mặt nước biển chỉ cao 4205 m, nhưng phần nằm dưới mặt nước khoảng 6000 m, tổng cộng 10205 m.

Với chiều cao 26 km, cao hơn hẳn so với các ngọn núi trên Trái Đất (Andrew Fraknoi et al., 2004), núi Olympus trên Sao Hỏa hiện nay được coi là ngọn núi cao nhất trong Hệ Mặt Trời.

Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.

11 tháng 12 2019

kinh tuyến là  một nửa đường tròn trên quả địa cầu Trái Đất, nối liền hai Địa cực

gốc của kinh , vĩ tuyến là tục địa cầu

học tot cho 1 t i c k

-kinh tuyến là những đường nối từ bắc xuống nam có độ dài bằng nhau

-kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o   đi qua đài thiên văn grin-uýt ở ngoại ô thành phố luân đôn (anh)

-vĩ tuyến là những đuòng tròn nối từ tây sang đông có chiều dài khác nha

-vĩ tuyến gốc là đuòng kinh tuyến 0o và là đường xích đạo

14 tháng 2 2019

 - Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ.

 - Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.

1 tháng 11 2023

Vẫn cách quãng là gì?

 

27 tháng 3 2018

1 số quy định về an toàn giao thông đường sắt:

-không chăn Thả trâu bò chơi gần đường sắt

-không tháo các thiết bị trên đường sắt

-phải quan sát khi có tàu chạy qua

-không được ném đá vào Tàu khi tàu chạy qua

27 tháng 3 2018

Không chơi đùa trên đường sắt, không ném đá,gạch,...lên tàu,khi tàu đi qua phải dừng cách đường ray ít nhất 1 m nếu có rào chắn, nếu không có rào chắn dừng cách xa đường tàu 5m khi tàu đi qua,...

Em không chắc vì em mới chỉ lớp 5

6 tháng 2 2016

Đó là cây kim .

6 tháng 2 2016

cây kim tick nhaok

Động đất là hiện tượng rung chuyển của mặt đất, gây ra do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái đất.

Cụ thể, theo thuyết kiến tạo mảng, lớp vỏ Trái đất được hình thành từ các mảng kiến tạo (có 7 mảng kiến tạo chính). Các mảng này không đứng yên một chỗ mà di chuyển liên tục trên một lớp vật chất nóng quánh dẻo.

Trong quá trình dịch chuyển, các mảng có thể va phải nhau, giải phóng năng lượng dưới dạng sóng, là nguyên nhân chính gây ra động đất. Cũng chính vì vậy, động đất thường xảy ra nghiêm trọng hơn tại khu vực giao nhau giữa các mảng kiến tạo.

Ngoài ra, những nguyên nhân khác có thể làm động đất xuất hiện bao gồm thiên thạch va chạm vào Trái đất, các các vụ lở đất đá (có thể đất đá ngầm) với khối lượng lớn.

Bên cạnh đó, con người cũng có thể gây ra những rung động, ví dụ như sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác khoáng sản hay thử hạt nhân trong lòng đất.

~ Chúc bạn học tốt ! ~

16 tháng 12 2018

Theo nghĩa rộng thì động đất dùng để chỉ các rung chuyển của mặt đất mà tạo ra sóng địa chấn. Chúng được gây ra bởi các nguyên nhân [1]:

  • Nội sinh: Do vận động kiến tạo của các mảng kiến tạo trong vỏ Trái Đất, dẫn đến các hoạt động đứt gãy và/hoặc phun trào núi lửa ở các đới hút chìm. Xem thêm: Cấu trúc Trái Đất.
  • Ngoại sinh: Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, các vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn. Xem thêm : Thiên thạch
  • Nhân sinh: Hoạt động của con người gồm cả gây rung động không chủ ý và các kích động có chủ ý trong khảo sát hoặc trong khai thác hay xây dựng, đặc biệt là các vụ thử hạt nhân dưới lòng đất.

Trong quan niệm thông thường thì động đất được hiểu là các rung chuyển đủ mạnh trên diện tích đủ lớn, ở mức nhiều người cảm nhận được, có để lại các dấu vết phá hủy hay nứt đất ở vùng đó. Về mặt vật lý, các rung chuyển đó phải có biên độ đủ lớn, có thể vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá và gây nứt vỡ. Nó ứng với động đất có nguồn gốc tự nhiên, hoặc mở rộng đến các vụ thử hạt nhân. Chú ý rằng các địa chấn kế tại các trạm quan sát địa chấn được thiết kế để ghi nhận các động đất dạng như vậy, và lọc bỏ các chấn động do nhân sinh gây ra.

Nguyên nhân tự nhiên nội sinh liên quan đến vận động của các lớp và khối của Trái Đất. Tuy rất chậm, các lớp vỏ và trong lòng Trái Đất vẫn luôn chuyển động. Khi ứng suất cao hơn sức chịu đựng của thể chất Trái Đất thì sự đứt gãy xảy ra, giải phóng năng lượng và xảy ra động đất.

Hầu hết mọi sự kiện động đất tự nhiên xảy ra tại các đường ranh giới của các mảng kiến tạo là các phần của thạch quyển của Trái Đất. Các nhà khoa học dùng dữ kiện về vị trí các trận động đất để tìm ra những ranh giới này. Nó dẫn đến phân loại:

  • Những trận động đất xảy ra tại ranh giới được gọi là động đất xuyên đĩa
  • Những trận động đất xảy ra trong một đĩa (hiếm hơn) được gọi là động đất trong đĩa.

Ngoài ra, những nghiên cứu gần đây của các nhà địa chất học cho thấy ấm lên toàn cầu là một trong những nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng của các hoạt động địa chấn. Theo các nghiên cứu này, băng tan và mực nước biển dâng gây ảnh hưởng đến áp lực tác động lên các mảng kiến tạo của Trái Đất, dẫn đến sự gia tăng về tần suất và cường độ của động đất.

Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]

Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể có sự rung động rất nhỏ để có thể cảm nhận cho tới đủ khả năng để phá hủy hoàn toàn các thành phố. Hầu hết các trận động đất đều nhỏ và không gây thiệt hại.

Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất (Ground roll), thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ thống cung cấp năng lượng (điện, ga) bị phá hủy.

Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là dư chấn. Dư chấn trước động đất chính gọi là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là "Aftershock" nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ "dư chấn".

Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà cácsóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là chấn tiêu (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là chấn tâm (epicenter).

Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần.

Sóng khối: P, S, và sóng mặt: Love, Rayleigh

Các nhà địa chấn phân chia ra bốn loại sóng địa chấn, được xếp thành 2 nhóm: hai loại gọi là sóng khối (Body waves) và hai loại gọi là sóng bề mặt (Surface waves).

Sóng khối phát xuất từ chấn tiêu và lan truyền ra khắp các lớp của Trái Đất. Tại chấn tâm thì sóng khối lan đến bề mặt sẽ tạo ra sóng mặt. Bốn sóng này có vận tốc lan truyền khác nhau, và tại trạm quan sát địa chấn ghi nhận được theo thứ tự đi đến như sau:

  • Sóng P: Sóng sơ cấp (Primary wave) hay sóng dọc (Longitudinal wave).
  • Sóng S: Sóng thứ cấp (Secondary wave) hay sóng ngang (Shear wave).
  • Sóng Love: Một dạng sóng mặt ngang phân cực ngang.
  • Sóng Rayleigh: còn gọi là rung cuộn mặt đất (Ground roll)

Tùy theo tình trạng ghi nhận sóng của trạm, nhà địa chấn tính ra cường độ, khoảng cách và độ sâu chấn tiêu với mức chính xác thô. Kết hợp số liệu của nhiều trạm quan sát địa chấn sẽ xác định được cường độ và tọa độ vụ động đất chính xác hơn.

1 tháng 1 2020

Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đếnsự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. 2.

Mục đích: Biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ.

Lão Đại

1 tháng 1 2020

VĂN TỰ SỰ LÀ KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN NÀO ĐÓ TRONG QUÁ KHỨ

TỰ SỰ NHẰM MỤC ĐÍCH HỒI TƯỞNG LẠI NHỮNG VIỆC LÀM ĐÃ DIỄN RA

14 tháng 4 2016

quê hương là nơi sinh ra, lớn lên, là nơi ghi dấu những kỉ niệm tuổi thơ.

14 tháng 4 2016

ăn cắp trên mạng hả thu trang

14 tháng 3 2020

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của các dạng thực vật rồi phân chia chúng thành các bậc phân loại.

 

14 tháng 3 2020

Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.