K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Đáp án A

Tế bào hồng cầu co lại khi đặt trong môi trường ưu trương → loại B,D

Nếu đặt trong môi trường ure ưu trương thì ure từ bên ngoài đi vào bên trong → cân bằng nồng độ

Nếu đặt trong môi trường saccarôzơ ưu trương, saccaroz không đi qua được màng tế bào, nước đi từ bên trong tế bào ra ngoài làm tế bào co nguyên sinh

16 tháng 10 2019

Hình 1: Tế bào thực vật trong môi trường ưu trương.

Hình 2: Tế bào thực vật trong môi trường đẳng trương

Hình 3: Tế bào thực vật trong môi trường nhược trương.

Vậy: A đúng

6 tháng 4 2019

Chọn A

Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:

Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.

Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.

Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).

22 tháng 12 2019

Đáp án A

I - Đúng. Vì Cơ chế đóng mở khí khổng là cơ sở khoa học nhằm giải thích sự đóng mở khí khổng. Khi đưa cây ra ngoài sáng thì khí khổng mở, đưa cây vào trong tối thì khí khổng đóng. Điều này được giải thích bằng nguyên nhân ánh sáng. Ngoài sáng, tế bào khí khổng quang hợp làm thay đổi PH trong tế bào và sự thay đổi này kích thích sự phân giải tinh bột thành đường làm áp suất thẩm thấu của tế bào tăng lên , tế bào khí khổng hút nước và khí khổng mở. Trong tối , quá trình  diễn ra ngược lại. Mặt khác khí khổng thường đóng lại khi cây không lấy được nước do bị hạn. Nguyên nhân gây ra hiện tượng đóng khí khổng này lại do sự tăng hàm lượng axit AAB.

Axit này tăng lên kích thích các bơm ion hoạt động và các kênh ion mở ra lôi kéo các ion ra khỏi tế bào khí khổng, tế bào khí khổng mất nước và đóng lại. Ngoài ra còn có cơ chế do hoạt động của các bơm ion dẫn đến sự tích luỹ hoặc giảm hàm lượng ion trong tế bào khí khổng. Các bơm ion này hoạt động phụ thuộc vào nhiệt độ, sự chênh lệch hàm lượng nước, nồng độ CO2, ... giữa trong và ngoài tế bào.

II - Đúng. ion K+ làm tăng lường nước trong tế bào khí khổng, tăng độ mở của khí khổng dẫn đến thoát hơi nước.

III - Sai. Khi tế bào lá thiếu nước, lượng kali trong tế bào khí khổng sẽ giảm, làm sức trương nước giảm, khí khổng đóng lại.

IV - Đúng. Nồng độ ion kali tăng, áp suất thẩm thấu của tế bào tăng, khí khổng đóng.

17 tháng 12 2017

Đáp án C

18 tháng 10 2019

Đáp án A

Qua các bước pha loãng à tỉ lệ pha loãng = 5 x 10-3

à Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:  

17/(5*10-3) = 85000 tế bào/ml

15 tháng 8 2018

Đáp án A

Qua các bước pha loãng à tỉ lệ pha loãng = 5 x 10-3

à Mật độ tế bào động vật nguyên sinh kể trên ở nước sông tô lịch là:  

17/(5*10-3) = 85000 tế bào/ml

28 tháng 8 2019

Đáp án D

Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

 + Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút

  + Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất

23 tháng 11 2018

Chọn B.

Vì: Ở giai đoạn đường phân (nếu không tính tới ATP đã đầu tư) là 4  x  5 = 20 ATP. 

8 tháng 2 2017

Đáp án A