K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2023

a,Lợi ích của tái chế và tái sử dụng:

- Giảm lượng rác thải tại các bãi rác: Việc tái chế rác thải và tái sử dụng giúp giảm lượng rác thải tại các bãi tập rác và hạn chế được lượng thải các độc tố ra ngoài môi trường.

- Giảm ô nhiễm môi trường: Khi các lượng rác thải được tái chế thì sẽ ít bị đốt hoặc chôn lấp, nên tránh được ô nhiễm môi trường nước, không khí và đất.

- Giảm tiêu thụ năng lượng: Việc sử dụng rác thải hay phế liệu để tái chế lại thành sản phẩm mới. Sẽ tốn ít năng lượng hơn so với việc tạo các sản phẩm đấy từ các nguồn nguyên chất.

- Giảm chi phí:

+ Việc tái sử dụng rác thải sẽ tiết kiệm được chi phí cho nguồn tài nguyên của các công ty, nhà máy xí nghiệp.

+ Tiết kiệm chi phí xử lý rác thải.

b,Lí do cần hạn chế sử dụng túi nilon, chai nhựa, ống hút nhựa và nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:

+ Chúng khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên: Túi nilon bé nhỏ và mỏng manh cần có quá trình phân hủy kéo dài từ 500 đến 1000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng Mặt Trời.

+ Chúng bị vứt xuống ao, hồ, sông ngòi làm tắc nghẽn cống, rãnh, sông,…gây ứ đọng nước thải và ngập ứng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.

+ Chúng làm môi trường đất, nước bị ô nhiễm và làm ảnh hưởng cả trực tiếp lẫn gián tiếp tới sức khỏe con người.

- Nên thay thế bằng túi giấy, bình đựng nước cá nhân, ống hút bằng giấy:

+ Chúng có thể dễ dàng tái chế và chế tạo thành nhiều sản phẩm hơn nhựa và nilong

+ Phân hủy nhanh trong môi trường

+ An toàn cho sức khỏe con người

+ Bảo vệ môi trường

c, Một số sản phẩm hữu ích tự làm từ các vật dụng phế thải, dễ tìm (như sử dụng các chai nhựa, giấy thải văn phòng, hộp giấy…)

- Sử dụng các chai nhựa để trồng cây

- Chế tạo túi nilon thành cây trang trí phòng học

Câu 1: Ghi đúng (Đ); sai (S) vào ô phù hợp với các nhận xét đồ dùng bằng nhựa:Nội dungĐ/SĐồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng Đồ dùng nhựa có thể tái chế Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường Đồ dùng nhựa không ảnh hướng đến sức khỏe con người Câu 2: Ghi đúng(Đ), sai (S) vào ô phù hợp đối với các nội dung sauNội dungĐúng/Sai1. Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu hình thành từ xác sinh...
Đọc tiếp

Câu 1: Ghi đúng (Đ); sai (S) vào ô phù hợp với các nhận xét đồ dùng bằng nhựa:

Nội dung

Đ/S

Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng

 

Đồ dùng nhựa có thể tái chế

 

Đồ dùng nhựa không gây ô nhiễm môi trường

 

Đồ dùng nhựa không ảnh hướng đến sức khỏe con người

 

Câu 2: Ghi đúng(Đ), sai (S) vào ô phù hợp đối với các nội dung sau

Nội dung

Đúng/Sai

1. Nhiên liệu hóa thạch là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.

 

2. Đồ dùng nhựa dễ phân hủy sau khi hết hạn sử dụng.

 

3. Đất sét là nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng.

 

4. Nguyên liệu tự nhiên là nguồn tài nguyên hữu hạn nên cần khai thác và sử dụng hợp lí.

 

5. Khi khai thác quặng nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

 

6. Carbohydrate là tên gọi chung của nhóm chất chứa tinh bột, đường và chất xơ.

 

7. Gạo là nguồn cung cấp tinh bột cho cơ thể.

 

8. Lương thực và thực phẩm khi bị hư hỏng sẽ sinh ra chất có hại cho cơ thể.

 

 

Câu 3: Hãy phân loại các hỗn hợp trong bảng sau bằng cách điền dấu “✔”  vào các ô trống.

Hỗn hợp

Dung dịch

Huyền phù

Nhũ tương

1. Cà phê hòa tan

 

 

 

2. Nước khoáng có ga

 

 

 

3. Giấm ăn

 

 

 

4. Nước trong đầm lầy

 

 

 

5. Cốc sữa bột

 

 

 

6. Sữa chua lên men

 

 

 

 

Câu 7.  Cho các sinh vật sau: vi khuẩn lao, cá chép, vi khuẩn E. coli, đà điểu, cây hoa hồng, trùng giày, cây táo, trùng biến hình, tảo lục đơn bào, con mèo. Hãy sắp xếp các đại diện trên vào đúng bằng cách tích dấu x

STT

Tên sinh vật

Đơn bào

Đa bào

1

Vi khuẩn lao

 

 

2

Cá chép

 

 

3

Vi khuẩn E. coli

 

 

4

Đà điểu

 

 

5

Cây hoa hồng

 

 

6

Trùng giày

 

 

7

Cây táo

 

 

8

Trùng biến hình

 

 

9

Tảo lục

 

 

10

Con mèo

 

 

0
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Học sinh tự thiết kế.

17 tháng 3 2022

tham khảo 

Một số vật dụng bằng nhựa: thùng rác, ghế, chai đựng nước, cốc, hộp đựng thực phẩm, khay …

- Ưu điểm: Tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích phục vụ cho cuộc sống con người như:

   + Hộp đựng thực ăn

   + Túi đựng thực phẩm

   + Cốc uống nước

   + Kéo dài thời gian bảo quản thực phẩm so với giấy

- Nhược điểm: Nhựa thải vào đại dương sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường, làm các sinh vật biển bị tắc nghẽn hệ tiêu hóa khi nuốt phải mảnh vụn nhựa

* Một số giải pháp giúp giảm lượng rác thải nhựa:

- Tái sử dụng đồ nhựa

- Hạn chế sử dụng nhựa 1 lần

- Đẩy mạnh công nghệ xử lý rác thải nhựa hiệu quả và thân thiện với môi trường

2 tháng 11 2021
Tham khảo!3R là từ viết tắt của 3 chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle. Dịch sang tiếng Việt gọi tắt là 3T: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế.  
2 tháng 11 2021

B

D
datcoder
Giáo viên
31 tháng 10 2023

Học sinh có thể chế tạo cân theo các bước sau đây:

* Chuẩn bị
 - Một ống trúc dài khoảng 20cm.
 - Một chiếc lò xo.
 - Một cái nút nhựa.
 - Một thanh tre đã được khoan hai đầu.
 - Hai cuộn băng keo màu trắng, màu đỏ.
 - Một mảnh giấy trắng.

- Các quả cân.

* Cách tiến hành:

- Bước 1: Đo cách hai đầu ống trúc khoảng 3cm và đánh dấu, rồi dùng cưa và cưa nhẹ ở hai điểm đánh dấu. Sau đó, dùng dao để khoét phần thân (phần giữa của hai điểm đánh dấu)

- Bước 2: Dùng băng keo màu xanh quấn quanh thanh tre, rồi quấn vạch chỉ thị màu vàng ở một đầu của thanh tre (cách khoảng 1cm).

- Bước 3: Móc lò xo vào nút nhựa, rồi móc đầu thanh tre có vạch chỉ thị vào đầu còn lại của lò xo. Sau đó, móc dây chì vào đầu còn lại của thanh tre dùng để móc vật.

- Bước 4: Đưa toàn bộ lò xo, thanh tre vào trong ống trúc, rồi cố định nút nhựa vào một đầu của ống trúc.

- Bước 5: Dán mảnh giấy đã được cắt vào ống trúc sao cho không che khuất kim chỉ thị.

- Bước 6: Dùng các quả cân có khối lượng 100g, 200g, 300g... lần lượt móc vào cân, dùng viết vạch lên giấy theo ba vạch của kim chỉ thị, đồng thời cũng vạch các dấu ngang với 100g, 200g, 300g trên cân. Khi không có vật nặng kim chỉ thị chỉ mốc 0.

23 tháng 2 2023

a) Chai nhựa, chai thủy tinh, túi nylon: gom lại để tái chế, đồ nhựa có thể làm hộp bút, vật trang trí,…

b) Quần áo cũ: đem quyên góp, ủng hộ người nghèo, làm giẻ lau,...

c) Đồ điện cũ, hỏng: gom lại để tái chế

d) Pin điện hỏng: gom lại được nhiều thì gửi đến trung tâm tâm thu gom và xử lí pin.

e) Đồ gỗ đã qua sử dụng: làm củi đốt, hoặc dùng làm nguyên liệu tạo ra các vật khác.

g) Giấy vụn: gom lại để tái chế, ...