K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Những điểm nổi bật trong đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc: • Đời sống giản dị, hòa hợp với tự nhiên • Tổ chức lễ hội: vui chơi, đấu vật, đua thuyền, nhảy múa, ca hát bên tiếng khèn, sáo, trống chiêng • Biết thờ cúng tổ tiên, các vị thần như thần sông, thần núi, thần Mặt Trời. • Người chết được chôn chất trong thạp, bình, mộ thuyền, mộ cây • Phong tục: nhuộm răng, xăm mình

                   Mik chỉ biết tới đó thôi 

6 tháng 1 2022

tham khảo

2 tháng 4 2022

THAM KHẢO:

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

2 tháng 4 2022

:>???

Giúp em với ạ64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc làA. thờ cúng các lực lượng tự nhiên        B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.C. có tục nhuộm răng, ăn trầu.                D. có tục hỏa táng người chết.65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề A. trồng dâu nuôi tằm.   B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước.  D. trồng hoa màu.66. Đặc điểm đời sống tinh...
Đọc tiếp

Giúp em với ạ

64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là

A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên        B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.

C. có tục nhuộm răng, ăn trầu.                D. có tục hỏa táng người chết.

65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề 

A. trồng dâu nuôi tằm.   B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước.  D. trồng hoa màu.

66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là

A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo.       B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên. 

C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên.   D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.

67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?

A. Lúa gạo là lương thực chính.   B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.

C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên.  D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.

68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?

A. Làm bánh bao.  B. Nhuộm răng đen.   C. Xăm mình.   D. Ăn trầu cau.

 

 

2
11 tháng 4 2022

64. Nét nổi bật trong tín ngưỡng của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là

A. thờ cúng các lực lượng tự nhiên        B. thường xuyên tổ chức lễ hội lớn.

C. có tục nhuộm răng, ăn trầu.                D. có tục hỏa táng người chết.

65. Người Văn Lang, Âu Lạc tạo ra vải may váy, áo.. từ nghề 

A. trồng dâu nuôi tằm.   B. trồng khoai đậu. C. trồng lúa nước.  D. trồng hoa màu.

66. Đặc điểm đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc là

A. chịu ảnh hưởng từ tôn giáo.       B. phụ thuộc hoàn toàn với tự nhiên. 

C. giản dị, hoà hợp với tự nhiên.   D. chịu ảnh hưởng từ Trung Quốc.

67. Ý nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?

A. Lúa gạo là lương thực chính.   B. Ở nhà sàn, nhuộn răng đen, ăn trầu.

C. Thờ cúng tổ tiên và sùng bái tự nhiên.  D. Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ Phạn.

68. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang, Âu Lạc?

A. Làm bánh bao.  B. Nhuộm răng đen.   C. Xăm mình.   D. Ăn trầu cau

11 tháng 4 2022

D

A

B

D

A

31 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

31 tháng 12 2021

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

2 tháng 3 2022

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

3 tháng 3 2022

- Đời sống vật chất: 

+ Thức ăn chính là gạo: gạo tẻ, gạo nếp

+ Biết sử dụng một số loại gia vị

+ Ở nhà sàn, có mái cong

+ Chủ yếu đi lại bằng thuyền

+ Nghề chính là trồng lúa nước

+ Ngoài ra còn có nghề luyện kim, đúc đồng

- Đời sống tinh thần:

+ Tín ngưỡng: Thờ cúng tổ tiên và các vị thần trong tự nhiên

+ Phong tục tập quán: Xăm mình, nhuômk răng đen, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy. Tổ chức các lễ hội gắn liền với nông nghiệp trồng lúa nước.

24 tháng 11 2016

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có cuộc sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

Cư dân Việt cổ có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình ; cả nam lẫn nữ đều thích dùng đồ trang sức. Thường ngày, nữ mặc áo, váy ; nam đóng khố.

Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang - Âu Lạc là sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực). Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ. Dần dần hình thành một số tục lệ : cưới xin, ma chay ; lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.



 

24 tháng 11 2016

 

Quốc gia Văn Lang-Âu Lạc tồn tại trên dưới 500 năm tr.CN. Bằng sức lao động sáng tạo và đấu tranh kiên cường, bền bỉ, người Việt cổ đã xây dựng được cho mình một đất nước phát triển với nhiều thành tựu kinh tế và văn hóa làm nền tảng cho một nền văn minh bản địa đậm đà bản sắc dân tộc. Trên cơ sở nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước và kết cấu xóm làng bền chặt, cư dân Văn Lang-Âu Lạc tiến hành khai hoang, làm thuỷ lợi, chống ngoại xâm và các hoạt động khác. Cũng từ đó, người Việt cổ bấy giờ đã định hình cho mình một lối sống, cách ứng xử, tâm lý, tôn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật, toát lên những đặc điểm của đời sống văn hóa vật chất và tinh thần đặc sắc. Về đời sống vật chất, thóc gạo là nguồn lương thực chủ yếu của cư dân Văn Lang - Âu Lạc, chủ yếu là gạo nếp. Người bấy giờ dùng gạo nếp để thổi cơm, làm bánh chưng, bánh giầy. Nhiều tài liệu đã ghi lại sự việc trên. Sách Lĩnh nam chích quái ghi rằng ở thời Hùng Vương sản xuất được nhiều gạo nếp, lấy ống tre mà thổi cơm. Rất nhiều chiếc chõ gốm dùng để thổi xôi đã tìm thấy ở các địa điểm thuộc văn hóa Đông Sơn. Ngoài thóc gạo là nguồn lương thực chính, cư dân Văn Lang-Âu Lạc còn sử dụng các loại cây có củ cung cấp chất bột như củ từ, khoai lang, sắn, củ mài, khoai sọ, rau quả. Lúc thiếu thốn người ta còn dùng các loại cây có bột khác như cây quang lang, búng, báng. Thức ăn cũng khá phong phú gồm các loại cá, tôm, cua, ốc, hến, ba ba, các loại rau củ (bầu, bí, cà, đậu…). Thức ăn được chế biến bằng nhiều cách khác nhau theo sở thích từng vùng, từng gia đình (đun nấu, nướng, muối, ăn sống…). Nghề chăn nuôi và săn bắn phát triển đã cung cấp thêm nguồn thức ăn có nhiều chất đạm cho mỗi gia đình. Cư dân bấy giờ đã biết chăn nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm ở mỗi nhà (trâu, bò, lợn, gà, chó…). Trong số đồ ăn quen thuộc của cư dân Văn Lang –Âu Lạc còn có nhiều loại hoa quả vùng nhiệt đới như vải, nhãn, mơ, mận, chuối, dưa hấu, cam, quýt… Nguồn lương thực và thực phẩm của người Việt cổ thực phong phú, đa dạng, rất giàu chất bột, chất đạm và nhiều chất bổ khác, trong đó lúa gạo là chính. Đây là một biểu hiện của cuộc sống vật chất được nâng cao, cũng là một biểu hiện của sự phát triển kỹ thuật canh tác nông nghiệp của cư dân bấy giờ. Thời Hùng Vương, người ta cũng đã biết sử dụng nhiều thứ gia vị có nguồn gốc thực vật như gừng, hẹ, riềng, tỏi. Trong tập quán ăn uống của người Việt cổ bấy giờ phải kể đến tục uống rượu và ăn trầu. Rượu được nhắc nhiều trong các thư tịch cổ, truyện dân gian. Người Văn Lang có thói quen ăn trầu, nhuộm răng đen. Dấu tích hạt cau, quả cau được tìm thấy ở Đông Sơn. Trang phục của cư dân Văn Lang- Âu Lạc đã phản ánh một phần trình độ phát triển, đầu óc thẩm mỹ và bản sắc văn hóa của người Việt cổ. Do nghề dệt rất phát triển, người Việt cổ đã sản xuất được nhiều loại vải khác nhau từ sợi đay, gai, tơ tằm, bông, nên đã đáp ứng được nhu cầu may mặc của nhân dân. Trong sinh hoạt đời thường, nam thường đóng khố, nữ mặc váy. Khố của nam giới có loại quấn đơn và loại quấn kép. Váy của nữ giới có loại váy quấn và loại váy chui được làm từ một mảnh vải dài, rộng. Nhiều tượng người đàn ông thổi khèn ngồi trên cán đèn Việt Khê hay các tượng người mặc váy dài trên thạp đồng Đào Thịnh đã phản ánh kiểu mặc đó. Phụ nữ ngoài mặc váy còn có yếm che kín ngực, áo xẻ giữa, thắt lưng quấn ngang bụng và khăn quấn đầu. Vào các ngày lễ hội, trang phục của nam nữ đẹp đẽ hơn: Có mũ lông chim, váy xoè kết bằng lông chim hoặc lá cây và mang nhiều đồ trang sức đẹp (Khuyên tai, hạt chuỗi, nhẫn, vòng tay, vòng ống chân bằng đá, đồng). Sự phát triển kinh tế, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của nghề thủ công và kỹ thuật luyện kim đã tạo điều kiện làm phong phú, đa dạng các đồ trang sức. Mặt khác, sự phong phú và dùng phổ biến nhiều loại đồ trang sức đẹp cũng chứng tỏ đời sống vật chất cư dân Văn Lang-Âu Lạc được nâng cao rõ rệt. Về đầu tóc của người bấy giờ có 4 kiểu: Kiểu tóc cắt ngắn, búi tó, tết bím và quấn tóc ngược lên đỉnh đầu. Trên thạp đồng Đào Thịnh (Yên Bái) có tượng nam tóc cắt ngắn ngang vai để xoã. Ở trống đồng Cổ Loa cũng có hiện tượng tương tự. Lối cắt tóc ngắn đến ngang lưng để xõa khá phổ biến ở nam giới thời bấy giờ. Búi tóc cũng rất phổ biến ở cả nam giới và nữ giới. Nhiều người còn có kiểu chít một dải khăn nhỏ giữa trán và chân tóc, hoặc có đuôi khăn thả dài phía sau. Có thể nghĩ rằng, kiểu tóc cắt ngắn buông xõa sau lưng và búi tóc cao là hai kiểu tóc phổ biến nhất của người thời Văn Lang. Nhà ở có nhiều kiểu cách như nhà sàn, nhà mái cong làm bằng gỗ, tre, nứa. Trên trống đồng Đông Sơn ta thấy có 2 kiểu nhà: nhà sàn mái cong hình thuyền và mái tròn hình mui thuyền, sàn thấp, mái rũ xuống như mái tranh đến tận sàn, có cầu thang lên xuống. Mỗi công xã nông thôn bao gồm một số nhà sàn quần tụ bên nhau trong một địa vực, hình thành những xóm làng định cư lâu dài mà thời đó thường gọi là kẻ, chạ, chiềng. Trong sinh hoạt gia đình, các vật dụng rất phong phú gồm rất nhiều loại khác nhau như bình, vò, thạp, mâm, chậu, bát bằng đồ gốm hay bằng đồng. Ngoài ra, có những đồ đựng làm bằng tre, nứa, mây, vỏ bầu v.v… Phương tiện giao thông chủ yếu là thuyền bè trên các con sông, rạch. Thuyền có thuyền độc mộc, thuyền ván với các kiểu loại khác nhau: thuyền chiến, thuyền tải, thuyền bơi trải. Trên bộ còn sử dụng súc vật như voi, trâu, bò, ngựa.

          
4 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

 

4 tháng 4 2022

đời sống tuy khó khăn giản dị nhưng rất chăm chỉ tự do mãi mãi

14 tháng 3 2022

Tham khảo

 

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Tục lệ tồn tại đến nay: 

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thích đeo đồ trang sức.

14 tháng 3 2022

Tham khảo:

 

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

Tục lệ tồn tại đến nay: 

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thích đeo đồ trang sức.

6 tháng 3 2022

- Cuộc sống vật chất:

   + Việc ăn: Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cá ,thịt.

   + Việc ở: Nhà sàn làm bằng gỗ, tre, lứa, lá, có cầu thang lên xuống.

   + Việc mặc: Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất; nữ: mặc váy, áo xẻ ngực, có yếm che ngực.

   + Việc đi lại: Đi lại bằng thuyền

- Cuộc sống tinh thần

   + Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy.