K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

- Các câu "Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.

- Không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tuỳ tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.

3 tháng 8 2020
  • Thiếu thành phần chủ ngữ.

Ko nên rút gọn câu như vậy vì nó sẽ làm câu ko có đầu đuôi khiến người đọc trở nên khó hiểu.

3 tháng 8 2020

Bài làm

  • Thiếu thành phần chủ ngữ
  • Không nên rút gọn câu như vậy -Vì nó sẽ làm câu ko có đầu đuôi , các câu  trở nên lộn xộn và khó hiểu .

*Ryeo*

16 tháng 1 2017

Câu in đậm dưới đây thiếu thành phần CN . Ko nên rút gọn câu như vậy . Vì như thế sẽ làm câu không rõ ý diễn đạt , câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.

17 tháng 1 2017

- Các câu " Tập múa hát. Nhảy dây. Chơi kéo co." thiếu thành phần chủ ngữ.

- Không nên rút gọn câu như vậy vì không phải bao giờ việc rút gọn câu cũng hợp lí. Tùy tiện lược bỏ thành phần câu như những câu trên khiến cho lời văn trở nên cộc lốc, khó hiểu.

12 tháng 1 2017

câu văn đâu bạn

1) Câu in đậm: Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co thiếu thành phần chủ ngữ. Rút gọn như vậy là sai nguyên tắc vì làm cho câu khó hiểu (đâu là thành phần chủ ngữ của Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co), khó xác định, khó khôi phục bởi chủ ngữ không xuất hiện ở câu trước đó.

2) Theo em, có cần thêm từ ngữ vào câu in đậm . nếu không thêm từ ngữ sẽ thể hiện thái độ không lễ phép với người lớn tuổi , câu trả lời sẽ cộc lốc và khiễm nhã .

3) Khi rút gọn câu cần chú ý :

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;
- Không biến câu nói của mình thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.

Nếu mình trả lời sai , bạn có thể bình ở phía dưới ạ . Chúc bạn học tốt !

16 tháng 1 2017

thanks

13 tháng 1 2017

e, thiếu thành phần chủ ngữ. k nên rút gọn câu như vậy vì làm cho câu cụt lủn k có đầu đuôi khiến cho ng đọc khó hiểu

g,cần thêm. vì câu "6h " là người con nói với bậc trên nên phải nói có lễ độ có đầu đuôi=> nhằm tránh sự khiếm nhã , thiếu lễ độ hoặc hiểu sai nội dung cần nóihaha

14 tháng 1 2017

e, ko nên rút gọn như vậy. vì nó sẽ làm câu khó hiểu văn cảnh ko cho phép khôi phục chủ ngữ một cách dễ dàng

h, cần thêm từ ngữ "ạ, mẹ ạ".vì câu trả lời của người con ko lễ phép với mẹ biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
30 tháng 1 2018

Câu đặc biệt: Tùng... Tùng... Tùng

Tác dụng: miêu tả âm thanh tiếng trống.

11 tháng 5 2020

Mùa xuân 1 : chủ ngữ 

Mùa xuân 2 : trạng ngữ

2

Tại lăng Bác, mọi người xúc động tưởng niệm vị lãnh tụ vĩ đại ( tại lăng bác là trạng ngữ, câu trạng ngữ chỉ vị trí) 

Bằng chiếc xe đạp cũ kỹ, thanh đã đạp nó suốt 5 năm để đi hok

Ý văn tự làm

11 tháng 5 2020

Câu 1 (2 điểm).

Mùa đông (1): làm chủ ngữ; mùa đông (2): làm trạng ngữ

Câu 3:Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng