K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?A. Sự suy yếu của triều đình Huế.B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai.C. Pháp được tăng viện binh.D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân...
Đọc tiếp

Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai
.
C. Pháp được tăng viện binh.

D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.

Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:

A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.          

B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn

D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.                      B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.              D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Câu 75.  Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là

A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.                            

B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì.                   C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi. 

D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì

1
28 tháng 7 2021

Câu 71. Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận cầu Giấy lần hai.
C. Pháp được tăng viện binh.

D. Nội bộ triều đình lục đục, vua Tự Đức qua đời.

Câu 72. Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?

A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.

B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.

D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.

Câu 73. Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì:

A.thời gian kéo dài nhất,buộc Pháp phải chuyển từ “dùng người Việt đánh người Việt”.          

B. quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

C. sự chuẩn bị chu đáo về tổ chức,có trận đánh lớn gây cho Pháp nhiều khó khăn

D. quy mô rộng khắp cả nước, trình độ tổ chức cao, kéo dài hơn 10 năm, gây cho Pháp nhiều tổn thất.

Câu 74. Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?

A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.                      B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.

C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.              D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

Câu 75.  Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong giai đoạn 1885 - 1888 là

A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ - Tĩnh.                            

B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, đặc biệt là các tỉnh Bắc Kì, Trung Kì.                   C. phong trào chủ yếu diễn ra ở miền núi. 

D. phong trào chủ yếu diễn ra ở đồng bằng Bắc Kì, Trung Kì

18 tháng 12 2021

A

18 tháng 12 2021

A

24 tháng 7 2021

3.C

4.A

18 tháng 2 2022

C

18 tháng 2 2022

C. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam  

18 tháng 2 2016

Ngày 4 tháng 7 (tức 22 tháng 5 âm lịch), Tôn Thất Thuyết lệnh cho binh sĩ đặt đại bác hướng về phía tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá là hai địa điểm đóng quân của địch. Gần tối, Trần Xuân Soạn lần lượt cho đóng hết các cửa thành và đặt thêm súng thần công ở phía trên. Đêm đó, Tôn Thất Thuyết bí mật chia quân ở các dinh vệ làm hai đạo; một đạo giao cho em là Tôn Thất Lệ chỉ huy, nửa đêm dùng đò vượt sông Hương, sang hợp cùng với quân của Đề đốc thủy sư và Hiệp Lý đánh úp Tòa Khâm Sứ. Ngay trong đêm, họ đã phối hợp cùng 5.000 thủy binh của triều đình ở các trại dọc bờ sông để nổ súng tấn công. Pháo binh ở đông nam kinh thành Huế cũng nổ súng yểm trợ cho đội quân này.

Tôn Thất Thuyết cùng Trần Xuân Soạn ở bên này sông, sẽ chỉ huy đánh vào Trấn Bình đài; nhằm tiêu diệt đội quân tiếp viện của Pháp mới từ miền Bắc vào đang trú đóng ở đây. Ông còn cử một toán quân mai phục ở cầu Thanh Long, đề phòng Đại tá Pernot là người chỉ huy đội quân ở Mang Cá và các sĩ quan thuộc hạ ở Tòa Khâm Sứ về, qua cầu này thì đánh úp ngay[5]. Tôn Thất Thuyết chỉ huy đội quân thứ ba, đóng ở Hậu Bộ phía sau Đại nội vừa làm nhiệm vụ trợ chiến vừa làm dự bị.

Đêm 4, sáng ngày 5 tháng 7 năm 1885, trong khi người Pháp khao thưởng quân đội thì vào một giờ sáng Thuyết và Soạn cho bắn một phát đại bác làm hiệu lệnh để nhất tề tấn công vào Trấn Bình Đài, trong khi đó, bên kia sông, Tôn Thất Lệ chỉ huy quân cũng đồng loạt tấn công vào Tòa Khâm Sứ và Sứ quán Pháp. Tiếng đại bác vang động khắp kinh thành.

Kinh thành Huế

Quân Pháp bị bất ngờ nhưng vẫn giữ thế thủ để chờ buổi sáng. Họ ẩn núp trong trại không chịu ra ngoài trong khi đại bác quân Nguyễn bắn sậpmái nhà và lầu tòa Khâm Sứ. Còn phía đồn Mang Cá thì thậm chí Trần Xuân Soạn đã dùng cả tù nhân được sung binh đi phóng hỏa trại quân Pháp. Quân Nam hò reo và liên tục bắn súng. Nhà cửa trong Tòa khâm sứ cháy tứ tung, khói lửa bốc lên ngùn ngụt, thiêu cháy nhiều trại lính, chuồng ngựa. Quân Nam quyết tràn vào chiếm Tòa, một toán quân Pháp do trung úy Boucher nổ súng chống cự, ngăn chặn quân Nam tràn vào. Lính Pháp đang ngủ, chợt thức dậy, kẻ bị bắn, kẻ bị chết cháy, số bị thương khá nhiều. Một số sóng sót chạy ra vơ lấy súng ống, mình trần như nhộng, nhiều người không kịp mặc áo. Họ được lệnh tập trung ở một địa điểm xa tầm đạn của quân Nam. Tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá cách xa 2500m và ngăn cách bằng dòng Sông Hương, vì thế họ không thể cứu viện lẫn nhau.

Khi mặt trời hé mọc, quân Pháp phản công. Họ chở súng lên đài và nóc tàu bắn qua hạ được quân Nguyễn rất nhiều, Hoàng thành và cung điện nhiều nơi bị phá hủy. Pháo hạmJavelin cấp tập bắn dọn đường cho bộ binh Pháp phản công. Dưới sự chỉ huy của Pernot, quân Pháp chia quân làm 3 cánh để tiến vào kinh thành. Họ xung phong từng đợt một, chiếm lĩnh các vị trí cửa chắn then chốt, để tràn vào các cửa Đông Ba, Thượng Tứ, Chánh Đông, Chánh Tây, An Hòa… Một toán từ Cửa Trài phá cầu Thanh Long, vượt sông Ngự Hà tiến vào Lục Bộ, cố tấn công cửa Hiển Nhơn để mở đường vào Đại Nội. Toán quân thứ hai vượt Cầu Kho, tấn công quân Nam đang tử thủ ở vườn Thượng Uyển, đồng thời cũng để tiếp ứng cho toán quân đang tìm cách phá vỡ cửa Hiển Nhơn (cửa phía Đông vào Đại Nội).

Bị bất ngờ phản công, ban đầu quân Nam chống cự rất anh dũng, bắn thủng ruột thiếu úy Pellicot. Các vọng lâu được sử dụng làm pháo đài, trên thành, quân Nam bắn xuống xối xả. Quân Pháp đánh vào một pháo đài có chứa thuốc súng, nhưng pháo đài bốc cháy, một toán quân Phi và một chỉ huy bị nổ tung, chết cháy ngay tại trận.

Về bên phía Tòa Sứ, đoàn quân của Cheroutre cũng tiến sang... Họ cố tràn lên, nhưng bị quân Nam nổ súng chặn lại. Trung úy Lacroix bị thương; thiếu úy Heitschell khi sắp qua cầu thì một thùng thuốc súng phát nổ, bị chết cháy tại chỗ. Cuối cùng, quân Pháp cũng tiến được vào thành, cùng lúc đó, quân của Bornes và Sajot cũng vừa tiến vào

Trước sự phản công của quân Pháp, quân triều đình không giữ được thành, cả hai đạo quân của triều đình ở bên trong và bên ngoài chống không nổi, tan vỡ, tháo chạy về phía Lục Bộ và tràn ra cửa Đông Ba. Tại đây đã họ bị toán quân của Pháp từ phía Cửa Trài tiến lên bao vây. Cuộc giết chóc tàn bạo chưa từng có đã xảy ra: hơn 1.500 người dân và binh lính triều đình đã ngã xuống trong đêm hôm đó vì bị trúng đạn của Pháp, hay một số do chen lấn, giẫm đạp lên nhau khi cố vượt ra khỏi Kinh thành. Hầu như không có gia đình nào không có người bị tử nạn trong đêm binh biến này.

Quân Pháp tiến được vào thành, họ hạ cờ triều đình Huế xuống, treo cờ tam tài lên kỳ đài. Sau đó, họ tiếp tục tiến vào Đại Nội, rồi ra sức đốt phá, hãm hiếp, giết chóc, cướp bóc không từ một ai. Một toán quân Pháp đốt trụi trụ sở Bộ Lại, Bộ Binh và các kho thuốc súng. Quân Pháp chia nhau chiếm giữ các kho tàng, cung điện, thu được nhiều vàng bạc và số tiền hơn một triệu quan, là số tiền mà triều đình không kịp mang đi... Trưa hôm đó, họ chia nhau đi đốt hoặc vùi lấp những thi hài của quân và dân Nam chết trong trận đánh.

Nguyễn Văn Tường thấy thế nguy liền vào Nội yêu cầu nhà vua xuất cung. Hữu quân Hồ Văn Hiển phò giá, đưa Hoàng gia ra cửa tây nam. Từ Dũ thái hậu ủy Tường ở lại lo việc giảng hòa, Thuyết chạy kịp theo, còn chừng trăm người.

18 tháng 2 2016

     Hà Anh Tuấn : Công nhận bạn giỏi đánh máy thật

Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?A. Tiểu tư sảnB. Nông dânC. Công nhânD. Công nhân và nông dânCâu 2: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Lực lượng hỗ trợ cho các chiến sĩ ở Quốc dân quân ở đồi Mông-mác là ai?

A. Tiểu tư sản

B. Nông dân

C. Công nhân

D. Công nhân và nông dân

Câu 2: Ngày 26 - 3 - 2872, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Pháp?

A. Quốc dân quân đánh chiếm các trụ sở của Chính phủ lâm thời.

B. Lá cờ cách mạng phất phới tung bay trên nóc nhà thị chính.

C. Tổ chức bầu cử Hội đồng công xã.

D. Hội đồng công xã làm lễ ra mắt trước quốc dân đồng bào.

Câu 3: Đến ngày 1 - 5 - 1871 Hội đồng Công xã thành lập thêm ủy ban nào?

A. Ủy ban quân sự.

B. Ủy ban An ninh,

C. Ủy ban Đối ngoại.

D. Ủy ban Cứu quốc.

Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?

A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.

C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.

Câu 5: Khi quân Phổ chuẩn bị tấn công vào nước Pháp, giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm thời với tên gọi là gì?

A. Chính phủ Lập quốc

B. Chính phủ Vệ quốc

C. Chính phủ Cứu quốc

D. Chính phủ yêu nước

Câu 6: Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày?

A. 70 ngày.

B. 71 ngày.

C. 72 ngày.

D. 73 ngày.

Câu 7: Hội đồng Công xã Pa-ri được tập trung trong tay các quyền lực nào?

A. Quyền hành pháp

B. Quyền lập pháp

C. Quyền hành pháp và lập pháp

D. Quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp.

Câu 8: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 9: Nhân dân Pari bầu Hội Đồng Công xã vào ngày, tháng, năm nào?

A. 26/3/1872

B. 26/4/1871

C. 27/3/1871

D. 26/6/1871

Câu 10: Chi-e tấn công Quốc dân quân khi nào?

A. 18/4/1871

B. 19/3/1871

C. 18/3/1872

D. 18/3/1871

Câu 11: Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nổ ra vào thời gian nào?

A. Ngày 2 - 9 - 1870.

B. Ngày 18 - 7 - 1870.

C. Ngày 19 - 7 - 1870.

D. Ngày 7 - 9 - 1870.

Câu 12: Để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức, chính phủ Pháp đã có hành động gì?  

A. Tiến hành cải cách sâu rộng đất nước.  

B. Thành lập chính phủ lâm thời.  

C. Gây chiến với Phổ.  

D. Giao chính quyền cho tư sản.

Câu 13: Năm 1870, cuộc chiến tranh Pháp – Phổ nổ ra trong bối cảnh lịch sử như thế nào?

A. Nước Pháp có ưu thế hơn hẳn so với Phổ  

B. Điều kiện không có lợi cho Pháp  

C. Đế chế thứ III đang ở Pháp đang ở giai đoạn cực thịnh  

D. Hoàng đế Pháp bị bắt làm tù bình

Câu 14: Bản chất của cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871 là:  

A. cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức. 

B. cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.  

C. cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới.  

D. cuộc chính biến lật đổ Đế chế III, thiết lập nền Cộng hoà III ở Pháp. 

 

Câu 15: Năm 1913 quốc gia đứng vị trí thứ 4 trong sản xuất là:

A. Anh

B. Pháp

C. Mĩ

D. Đức

Câu 16: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là gì?

A. Anh

B. Pháp

C. Đức

D. Mỹ

Câu 17: Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, Anh là một nước 

A. Quân chủ lập hiến

B. Quân chủ chuyên chế

C. Cộng hòa tổng thống

D. Cộng hòa liên bang

Câu 18: Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc Đức là

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân

B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt

C. Chủ nghĩa đế quốc xâm lược

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

Câu 19: Chế độ chính trị của Mĩ do hai đảng cầm quyền là 

A. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.

B. Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.

C. Đảng Cộng hoà và Đảng Tự do.

D. Đảng Tự do và Đảng Dân chủ.

Câu 20: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 21: Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào? 

A. Vươn lên đứng thứ 2 thế giới

B. Vươn lên đứng thứ 1 thế giới

C. Đứng hàng thứ 3 thế giới

D. Đứng hàng thứ 4 thế giới

Câu 22: Nhân tố nào đã khiến cho nhịp độ phát triển của nền kinh tế Pháp chậm lại từ cuối thế kỉ XIX?   

A. Hậu quả của chiến tranh Pháp- Phổ.

B. Pháp chỉ lo đầu tư khai thác thuộc địa.

C. Pháp tập trung cho vay lấy lãi.

D. Kinh tế Pháp phát triển không đều.

Câu 23: Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi là quốc gia nào

A. Mĩ

B. Anh

C. Đức

D. Pháp

Câu 24: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là : Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn trên thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 25: Đến cuối thế kỉ XIX, tại sao nền kinh tế Pháp phát triển chậm lại?

A. Pháp thua trận và phải bồi thường chiến phí, tài nguyên.

B. Pháp tập trung nhiều vào việc khai thác thuộc địa.

C. Pháp chỉ tập trung phát triển các ngành ngân hàng, cho vay lấy lãi.

D. Kinh tế Pháp phát triển không đều giữa các ngành.

Câu 26:  Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa? 

A. Tạo điều kiện cho nền kinh tế chính quốc phát triển

B. Đầu tư vào thuộc địa cần ít vốn, thu lãi nhanh

C. Thuộc địa có nguồn nhân lực dồi dào

D. Mở rộng ảnh hưởng trên toàn cầu

Câu 27: Trước năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trên thế giới?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 28: Sự phát triển của công nghiệp Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX không xuất phát từ yếu tố nào sau đây? 

A. Thị trường trong nước không ngừng mở rộng.

B. Ứng dụng khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

C. Lợi dụng nguồn đầu tư của châu Á.

D. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 29: Tại sao nước Mĩ được mệnh danh là xứ sở của các “ông vua công nghiệp”?

A. Hình thành các Các-ten không lồ.

B. Hình thành các tập đoàn kinh tế lớn.

C. Hình thành các Tơ-rớt khổng lồ.

D. Hình thành các Xanh-đi-ca khổng lồ.

Câu 30: Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp có gì khác so với Anh? 

A. Pháp cho vay lãi để thu lợi nhuận, Anh đầu tư khai thác ở thuộc địa

B. Pháp cho các nước giàu vay, Anh đầu tư chủ yếu vào thuộc địa.

C. Pháp cho các nước nghèo vay, Anh chủ yếu đầu tư cho các thuộc địa Bắc Mĩ.

D. Pháp cho các thuộc địa vay, Anh đầu tư tất cả vào các thuộc địa.

Câu 31: 1913 Đức đã vươn lên vị trí thứ mấy thế giới.

A. 1                          B. 2                         C. 3                           D. 4

Câu 32: Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.

B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân,

C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.

D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu việc bóc lột, xây dựng xã hội mới.

 

Câu 33: Ba nhà tư tưởng tiến bộ nhất của chủ nghĩa xã hội không tưởng là:

A. Xanh xi-mông, Phu-ri-ê và Crôm-oen.

B. Phu-ri-ê, Mông-te-xki-ơ và Ô-oen.

C. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ru-xô.

D. Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê và Ô-oen.

Câu 34: Thuyết vạn vật hấp dẫn là của ai?

A. Niu-tơn

B. Lô-mô-nô-xốp

C. Puốc-kin-giơ

D. Đác-uyn

Câu 35:  Phát minh của ai đã đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật?

A. Hê-ghen

B. Lô-mô-nô-xốp

C. Đác-uyn

D. Niu-tơn

Câu 36: Tác dụng của văn học tiến bộ trong cuộc đấu tranh về quyền sống và hạnh phúc của nhân dân là gì?

A. Vạch trần bộ mặt thật của xã hội tư bản, đấu tranh cho Tự do hạnh phúc và chính nghĩa.

B. Dùng văn học làm vũ khí chống bọn cầm quyền.

C. Ca ngợi cuộc đấu tranh vì tự do của nhân dân.

D. Cổ vũ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.

Câu 37: Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì?

A. Tạo điều kiện cho công nghiệp, nông nghiệp phát triển.

B. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển.

C. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển.

D. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí.

Câu 38: Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.

B. Áp dụng những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.

C. Áp dụng phương pháp canh tác mới.

D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp.

Câu 39: Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Kỹ thuật luyện kim được cải tiến.

B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra đời.

C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi.

D. Phát triển nghề khai thác mở.

Câu 40: Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Nhiều vũ khí mới được sản xuất: Đại bác, thủy lôi,…

B. Chế tạo được đại bác bắn nhanh và xa.

C. Chiến hạm chân vịt có trọng tải lớn.

D. Khí cầu dùng để giám sát trận địa đối phương.

Câu 41: Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỉ XVIII-XIX là gì?

A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh.

B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật.

C. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này thúc đẩy sản xuất và kỹ thuật phát triển.

D. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lý của thần học.

Câu 42: Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản cần phải làm gì?

A. Xóa bỏ hoàn toàn sự thống trị của giai cấp phong kiến.

B. Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp.

C. Tiến hành cách mạng cải tiến kĩ thuật sản xuất.

D. Tăng năng suất lao động, thu lợi nhuận cao.

Câu 43: Sắt là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất máy móc nên thế kỷ XIX được gọi là

aA. Thế kỉ của máy móc

B. Thế kỉ động cơ hơi nước

C. Thế kỷ của sắt

D. A, B, C đúng

Câu 44: Đầu máy xe lửa hơi nước ở Anh được phát minh năm nào?

A. 1902

B. 1802

C. 1702

D. 1690

Câu 45: Tại sao nói thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước?

A. Sắt thép, máy móc và động cơ hơi nước được sử dụng rộng rãi trong tất cả các lĩnh vực  

B. Nhờ có sắt thép, máy móc đã chế tạo đc nhiều vật liệu mới  

C. Động cơ hơi nước quyết định sự phát triển của một quốc gia  

D. Hoạt động sản xuất của thế giới chuyển từ thủ công sang sử dụng máy móc

1
18 tháng 12 2021

B

D

A

 

Lợi dụng cơ hội nào pháp đưa quân tấn công thuận an?
a. sự suy yếu của triều đình
b. sau thất bại cầu giấy lần thứ 2
c. pháp đc xuất viện
d. vua tự đức qua đời, nội bộ triều đình lục đục

12 tháng 3 2022

D

18 tháng 3 2022

bạn hỏi gì?

18 tháng 3 2022

sự kiện trên xảy ra vào khoảng thời gian nào í cậu