K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Nhờ có nước, đặc biệt là nước ở dạng lỏng, Trái Đất trở thành nơi duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống.  Do vậy, khi khẳng định hành tinh này là cái nôi của sự sống, ta không thể không nói đến nước.

        Hành tinh của chúng ta quả là giàu nước. Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.

        Nếu không có nước thì Trái Đất chỉ là hành tinh khô chết, trơ trụi. Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.

câu 1:đoạn trích trên đề cập đến vấn đề gì?vấn đề đó được thể hiện trong câu nào ?

câu 2 :chỉ ra phương thức biểu đạt của phần trích?

câu 3:chỉ ra các câu là lí lẽ,bằng chứng góp phần làm sáng tỏ vấn đề .nhận xét về việc lí lẽ,bằng chứng của tác giả?

câu 4:nhận xét của em về cách lập luận của tác giả

1
1 tháng 4 2023

1. Đoạn văn đề cập đến nguồn nước trên Trái đất. Vấn đề được đề cập đến trong câu 1 của đoạn văn.

2. PTBĐ: Nghị luận

3. Các câu: 

''Nước bao phủ gần 3/4 bề mặt Trái Đất. Nước dào dạt trong lòng các đại dương; nước đông cứng thành những khối băng trùng điệp, khổng lồ ở hai địa cực(2); nước ngự(3) trắng loá trên những chóp núi được ví là nóc nhà của thế giới; nước tuôn chảy không ngừng với hệ thống sông ngòi được phân bố ở khắp bề mặt các lục địa(4);… Chính nước đã tạo cho Trái Đất một vẻ đẹp lộng lẫy. Những bức ảnh chụp từ các tàu vũ trụ cho thấy Trái Đất không khác gì giọt nước xanh khổng lồ giữa không gian vũ trụ đen thẳm bao la.''

''Nước chính là “vị thần hộ mệnh” của sự sống, là tác nhân(5) quan trọng thúc đẩy quá trình tiến hoá của các vật chất sống trên hành tinh này. Nhờ nước, sự sống trên Trái Đất phát triển dưới nhiều dạng phong phú, từ vi sinh vật mang cấu tạo đơn giản đến động vật bậc cao có hệ thần kinh vô cùng phức tạp.''

Nhận xét: 

Tác giả đưa ra các bằng chứng + số liệu vô cùng chính xác, cụ thể để chứng minh nhận định của mình

4. Cách lập luận vô cùng chặt chẽ, rõ ràng, dễ hiểu. 

(Câu 3 chị ghi đầy đủ, em có thể đánh dấu 3 chấm nhe)

nhưng chị có thể phân ra lí lẽ ra một và bằng chứng ra một được không ạ ?

20 tháng 2 2017

- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…

- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào

- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.

- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện

13 tháng 4 2022

sao k ai giúp mik v mik đang cần gấp :((((

14 tháng 4 2022

giúp mik ik

 

   MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP ÝMưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều,...
Đọc tiếp

 

 

 

MỌI NG XEM MÌNH TL ĐÚNG CHƯA RK GÓP Ý

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

1
4 tháng 5 2018

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.

Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:  
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ... 
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. .. 
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...  
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...

Đúng

 So sánh cách lí giải về nguồn gốc dân tộc của truyện " Sự tích các dân tộc " và truyện " Con Rồng cháu Tiên "*Truyện sự tích các dân tộc:Văn bảnNgày xửa ngày xưa , tất cả mọi người đều sống chung trong cùng một buôn làng . Một hôm , bầu trời bỗng nhiên tối sầm , sấm chớp , mưa gió nổi lên dữ dội . Buôn làng chìm ngập trong nước , mọi người và muôn vật đều bị cuốn trôi hết ;...
Đọc tiếp

 

So sánh cách lí giải về nguồn gốc dân tộc của truyện " Sự tích các dân tộc " và truyện " Con Rồng cháu Tiên "

*Truyện sự tích các dân tộc:

Văn bản

Ngày xửa ngày xưa , tất cả mọi người đều sống chung trong cùng một buôn làng . Một hôm , bầu trời bỗng nhiên tối sầm , sấm chớp , mưa gió nổi lên dữ dội . Buôn làng chìm ngập trong nước , mọi người và muôn vật đều bị cuốn trôi hết ; duy chỉ có hai anh em Khốt và Kho kịp trốn vào trong quả bầu khô là còn sống sót.

Dòng nước hung dữ đưa quả bầu khô cùng hai anh em Khốt và Kho trôi dạt khắp nơi  . Rồi đến một  ngày , hai anh em thấy quả bầu nằm yên , không dập dềnh nữa liền mở nắp bầu ra xem . Họ thấy quả bầu nằm trên mặt đất , nước lụt đã rút hết . Hai anh em vô cùng vui sướng , họ chui ra khỏi quả bầu rồi tìm một cái hang gần đó làm nơi ở tạm.

Hôm sau hai anh em tìm thấy trong quả bầu một hạt bầu , một hạt thóc và một hạt bắp . Họ quyết định đem ba hạt giống quý báu ấy gieo xuống một bãi đất rộng . Chỉ một ngày sau , hai anh em vô cùng ngạc nhiên khi thấy trước mắt họ là một rẫy lúa chín vàng , một rẫy bắp trĩu quả và một rẫy bầu xanh tốt . Thế là hai anh em Khốt và Kho không lo bị đói nữa ,họ đã có lúa , bắp để ăn . Nhưng còn rẫy bầu thì rất lạ , cả một cái rẫy xanh um , lá mọc phủ kín mặt đất nhưng chỉ đậu được có một quả .Qủa bầu lúc đầu chỉ nhỏ bằng nắm tay nhưng sau bảy lần mặt trời ngủ dậy , nó đã to bằng trái núi . Hai anh em hè nhau khiêng quả bầu về nhưng không tài nào nhấc nổi . Họ lấy đá đập vào nhưng quả bầu vẫn trơ trơ . Cuối cùng họ dùng lửa để đốt . Ngon lửa bốc cao suốt bảy ngày bảy đêm . Khi lửa tắt , bỗng có môt tiếng nổ dữ dội rung chuyển cả đất trời làm vỏ bầu nứt toác . Một lúc sau ,hai anh em thấy có một đôi nam nữ từ trong quả bầu chui ra , rồi tiếp một đôi nữa , một đôi nữa , cứ thế mãi ... tất cả là sáu mươi đôi ; đôi nào chui ra cũng gọi Khốt , Kho là cha mẹ.

Khốt và Kho vui sướng nói với các con :

 - Ơi , các con yêu quý ! Vừa qua Yang giận dữ đã cho nước dâng lên cuốn hết tổ tiên chúng ta . Nay các con lại được Yang sinh ra , các con hãy chia nhau ra đi khắp nơi mà sinh cơ lập nghiệp .

 - Chúng con xin vâng lời cha mẹ . - Cả sáu mươi đôi cùng đồng thanh trả lời .

Đôi ra đầu tiên đi về phía mặt trời mọc , nơi ấy có đồng bằng và biển cả  . Họ là tổ tiên của người Kinh bây giờ.

Những đôi ra tiếp sau đi về vùng núi phía Bắc trùng điệp . Họ là tổ tiên các dân tộc Mường , Tày , Thái , ... ngày nay.

Những đôi ra sau cùng ở lại với vùng núi phía Nam bao la . Họ là tổ tiên của các dân tộc Tây Nguyên bây giờ.

*Truyện Con Rồng cháu Tiên

Văn bản:

Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh - những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.

Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con để trở về thủy cung. Âu cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở :
- Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?

Lạc Long Quân nói :

- Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc gì thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.
Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta - con cháu vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

0
LỜI NÓI ĐẦUTHẬT SỰ:MK K MÚN DĂNG ĐÂU NHƯNG KHI ĐỌC BÀI NÀY MK K KÌM ĐƯỢC NƯỚC MẮTMONG CÁC BẠN HƯỞNG ỨNGĐi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹGánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha1. Mẹ đẹp con đẹp cả đôiNghiêng sông, lật biển, bạt đồi vươn lên.2. Hãy để những giọt nước mắt rơi xuống sao cho thật có ý nghĩa. Giọt nước mắt giành cho mẹ phải làm được điều gì đó cho...
Đọc tiếp

LỜI NÓI ĐẦU

THẬT SỰ:MK K MÚN DĂNG ĐÂU NHƯNG KHI ĐỌC BÀI NÀY MK K KÌM ĐƯỢC NƯỚC MẮT

MONG CÁC BẠN HƯỞNG ỨNG

Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha

1. Mẹ đẹp con đẹp cả đôi
Nghiêng sông, lật biển, bạt đồi vươn lên.

2. Hãy để những giọt nước mắt rơi xuống sao cho thật có ý nghĩa. Giọt nước mắt giành cho mẹ phải làm được điều gì đó cho mẹ đỡ khổ.

3. Ngọn lửa ấy luôn cháy sáng và sưởi ấm lòng những đứa con mồ côi Mẹ!

4. “Không có mặt trời hoa không nở… Không có người mẹ thì đến cả nhà thơ và anh hùng tất thảy đều chẳng có”.Điều ấy nói lên vai trò của người mẹ trong cuộc sống gia đình, xã hội lớn lao và cần thiết biết nhường nào!
Mẹ là hết thảy những gì thiêng liêng cao quý không ngòi bút nào nói lên hết được. Mong ước rằng những ai hạnh phúc đang còn mẹ hãy đừng làm nước mắt mẹ phải rơi !

5. Trong cuộc đời ta, mỗi khi vui, buồn, thậm chí khi đối mặt với bom đạn, sự sống chết chỉ cách nhau giây lát, ta thường nghĩ về mẹ! Mẹ là quê hương, là Tổ quốc,là nhân văn, nhân bản sáng ngời. Thiên chức ấy không ai thay thế được!

6.Nếu trong hành trình tiến lên phía trước, có lúc nào mỏi gối chồn chân, chúng ta hãy quay về miền thơ ấu. Ở đó hình ảnh mẹ kính yêu sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ta vững bước trên đường đời!

“Mẹ là dòng suối ngọt ngào. Mẹ là nải chuối buồng cau…”

7.Mẹ đã cố dấu nước mắt cho con thơ ngây nụ cười, Mẹ đã có những lúc thức trắng cho con bao đêm ngủ say, rồi con khôn lớn lên dang rộng đôi vai, mẹ cô đơn đứng bên hiên đầy mưa bay. Trong mỗi bước đi, xin mãi khắc ghi tình Mẹ … bao la biển trời

8. Trong cuộc sống, những bon chen, những tham vọng vô tình (và hữu ý) làm ta quên đi người đã mang lại cuộc sống này cho mình. Để rồi giờ đây, khi đã mệt mỏi, nhìn lại mới nhìn thấy ánh mắt của mẹ luôn dõi theo mình. Dù muộn, nhưng hãy một lần nhìn lại…! Mẹ luôn chờ đợi và bao dung. Đừng làm mẹ buồn…

9. Ta có thể mạnh mẽ thật nhiều trước những vấn đề trong cuộc sống, nhưng luôn luôn mềm yếu trước… đấng sinh thành bạn nhỉ?

10. Con người mà. Dù có cứng rắn, kiên định đến đâu thì trong tận sâu thẳm trong tâm mình cũng tồn tại những cảm xúc rất thực của bản chất, và tình cảm dành cho đấng sinh thành cũng nằm trong vùng cảm xúc đó phải không em?

11. Biết trân trọng tình cảm của mẹ đã dành cho con năm tháng yếu đau là biểu hiện chữ hiếu nghĩa với mẹ, người đã sinh thành chở che nâng niu chăm sóc mình. Cái tuổi mà đáng lẽ là người chăm sóc mẹ lúc này chính là mình?

12. Tình mẹ! Ôi tôi khao khát quá!!!Bởi tôi từ ấu thơ chưa đầy 2 tháng tuổi mẹ qua đời…Tôi thiếu lắm..giờ tôi chẳng biết gương mặt, hình dáng…Nói đến mẹ tôi xúc động nghẹn ngào, bao lần nước mắt chảy ngược vào tim, ai đâu hay biết! Mong mọi người ai có mẹ, còn mẹ hãy yêu mẹ nhiều, kính trọng và hiểu thảo với mẹ nha! Đừng làm mẹ buồn thì “Roi trời” không tránh nỗi…..

13. Không có người ‘mẹ’ nào không yêu thương con của mình, chỉ có những người con yêu thương ‘mẹ’ mình thì mới hiểu được điều đó.

14. Hãy làm những việc có thể khi mẹ cần bạn giúp đỡ, đừng chần chừ, đừng chờ đợi đến lúc con lớn thêm chút nữa, có thể đó sẽ là lần cuối cùng bạn được giúp mẹ.

15. Hạnh phúc nhất không phải là khi bạn có cuộc sống giàu có..
Không phải là khi địa vị xã hội của bạn cao…
Cũng không phải là khi bạn có 1 người yêu hoàn hảo..
Mà Hạnh phúc thật sự là khi bạn ‘có Mẹ’ và ‘còn Mẹ’.

16. Thượng đế không thể ở khắp mọi nơi
Nên người đã tạo ra những người ‘mẹ’.

17. Vũ trụ không có nhiều kỳ quan, nhưng kỳ quan tuyệt diệu nhất chính là trái tim người ‘mẹ’.

18. ‘Mẹ’ người tuyệt diệu nhất của mỗi con người trên thế gian này có được.

19. Những đứa con trưởng thành là công trình vĩ đại nhất của mọi người Mẹ.

Trong suốt cuộc đời này, những kỉ niệm về Mẹ mãi theo ta suốt quảng đường còn lại. Nếu trong hành trình tiến lên phía trước, có lúc nào mỏi gối chồn chân, chúng ta hãy quay về với miền thơ ấu. Ở đó hình ảnh người mẹ yêu sẽ tiếp thêm sức mạnh cho ta vững bước trên đường đời.

12
18 tháng 12 2016

hay lắm bn ak yeu

       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 10)                                 (Môn: Lịch sử-Lớp 6)A. Phần trắc nghiệm khách quan:1. Tính khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử (trước và sau công nguyên)2. Thời gian xuất hiện người Tối cổ trên thế giới.3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử.4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.5. Thời gian xuất hiện...
Đọc tiếp

       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 10)

                                 (Môn: Lịch sử-Lớp 6)

A. Phần trắc nghiệm khách quan:

1. Tính khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử (trước và sau công nguyên)

2. Thời gian xuất hiện người Tối cổ trên thế giới.

3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử.

4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn ở nước ta.

6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương đông.

7. Thời gian xuất hiện người Tối cổ ở nước ta.

8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây.

9. Người Tối cổ trên thế giới trở thành người Tinh khôn.

10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới.

11. Các vị vua Pharaon ở Ai Cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông.

12. Răng của người Tối cổ ở nước ta.

13. Các loại lịch trên thế giới.

14. Các loại nhà nước (chính trị) cổ đại phương Đông và phương Tây.

15. Chế độ Thị tộc mẫu hệ ở nước ta thời nguyên thủy.

B. Phần tự luận (hay lý thuyết):

1. Nêu những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây.

2. -Trình bày sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông.

    - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước cổ đại phương đông.

3. Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta.

Mong m.n giúp mình, nhất là câu 1 trắc nghiệm, mình không biết làm, mong m.n giúp đỡ ^_^

3
19 tháng 10 2017

A.Phần trắc nghiệm

1.Khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử là :

- Năm 179 (TCN) thuộc thế kỉ II(TCN),Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách ngày nay 2196 năm

- Năm 111(TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc,cách ngày nay 2128 năm

- Năm 40,khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách ngày nay là 1977 năm

- Năm 248,khởi nghĩa Bà Triệu,cách ngày nay 1769 năm

- Năm 542,khởi nghĩa Lí Bí,cách ngày nay 1475 năm

2.Thời gian xuất hiện người Tối cổ là :

- Từ 4 triệu năm đến 40 - 50 vạn năm.

3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử là :

- Nguồn tư liệu gốc là gốc để biết và dựng lại lịch sử.

4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây là :

- Phương Đông : Ai Cập,vùng Lưỡng Hà,Ấn Độ và Trung Quốc

- Phương Tây : Hy Lạp và Rô - ma

5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn là : 

- 3 - 2 vạn năm trước đây.

6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :

- Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN

7 và 2 gộp lại.

8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây là :

- Đầu thiên niên kỉ I TCN 

9. Người tối cổ trở thành người tinh khôn :

- Trải qua hàng triệu năm,người tối cổ dần trở thành người tinh khôn.

10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới :

- Không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ gọi là thị tộc.

11. Các vị vua Pharaon ở Ai cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông :

- Ai Cập : Pha - ra - ôn ( ngôi nhà lớn ) ; Trung Quốc : Thiên Tử ( con trời ) ; Lưỡng Hà : En - si ( người đứng đầu )

12. Răng của người tối cổ ở nước ta :

- Ở các hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ).

13. Các loại lịch trên thế giới là :

- Âm lịch : Theo sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

- Dương lịch : Theo sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

14. Các loại nhà nước ( chính trị ) cổ đại phương Đông và phương Tây :

- Phương Đông : Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc.

- Phương Tây : 1 số chủ xưởng,chủ thuyền,chủ lò giàu và có thế lực chính trị,nuôi nhiều nô lệ,họ là chủ nô.

15. Chế độ thị tộc mẫu hệ ở nước ta :

- Có ở cộng đồng người Chăm và 1 số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc,Tây Nguyên.

B.Tự luận.

1.Thành tựu văn hóa của phương Đông và Tây :

- Phương Đông : Có những chi thức đầu tiên về thiên văn,tạo ra lịch,chia 1 năm ra làm 12 tháng,mỗi tháng có từ 29 => 30 ngày,biết làm đồng hồ đo thời gian,dùng chữ tượng hình,nghĩ ra phép đếm đến 10,sáng tạo ra các chữ số kể cả số 0,xây những công trình kiến trúc đồ sộ.

- Phương Tây : Biết làm lịch,sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c , các lĩnh vực - số học,hình học,thiên văn( đạt trình độ khá cao ) , bảo tồn nhiều di tích,kiến trúc và điêu khắc.

2.Sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :

- Cuối thời nguyên thủy,cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai cập , Ơ - phơ - rát và Ti - gơ - rơ ở Lưỡng Hà,sông Ấn và sông Hằng ở Ấn độ,Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc,..v...v,ngày càng đông.

Còn vẽ thì mk vẽ đc nhưng ko biết đăng.

3. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta :

- Đời sống vật chất,tinh thần : Trong quá trình sống,người nguyên thủy thời Sơn Vi - Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long thường xuyên tình cách cải thiện công cụ lao động.Nguyên liệu chủ yếu làm bằng đá,sừng,tre,gỗ,biết làm kim loại.Biết làm đồ trang sức,những vỏ ốc được xuyên lỗ,những vòng tay đá,...v...v.

19 tháng 10 2017

Hic, thi rồi nên giờ không cần nữa nhưng dù gì cũng cảm ơn cậu nha Minh Ngọc, khi nào câu trả lời của cậu được duyệt mình sẽ tk cho ^_^

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão rungchuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngậpruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thànhPhong Châu nổi lền bềnh trên một biển nước. Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

(3) Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân 

đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa gọi gió làm thành dông bão rung

chuyển cả đất trời, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập

ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành

Phong Châu nổi lền bềnh trên một biển nước.

 Câu hỏi :

Đoạn văn trên đã dừng những từ gì để kể những hành động của nhân vật ?

Gạch dưới những từ chỉ hành động đó. Các hành động được kể theo thứ tự nào ?

Hành động ấy đem lại kết quả gì ? Lời kể trùng điệp (nước ngập...,nước ngập..., nước dâng...) gây được ấn tượng gì cho người đọc ?

bài này hoi dài mong ae jup đõ

 

1
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2018

- Những từ miêu tả hành động của nhân vật: đến sau, lấy, đùng đùng nổi giận, đem, đuổi, hô, gọi, rung chuyển, dâng,...

- Các hành động được kể theo trình tự thời gian: hành động sau là hệ quả của hành động trước.

- Kết quả: Thủy Tinh đã dâng nước ngập khắp nơi để trả thù Sơn Tinh. Lời kể trùng điệp đã khắc họa được sức mạnh của Thủy Tinh trong cơn ghen, đó là sức mạnh của một vị thần. Khiến người đọc nhận ra được Thủy Tinh vì ghen tuông mà đã mất lí trí, đánh Sơn Tinh nhưng vô tình làm hại cả vạn vật, dân thường,...

 CON RỒNG CHÁU TIÊN(Truyền thuyết)        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại...
Đọc tiếp

 

CON RỒNG CHÁU TIÊN

(Truyền thuyết)

        Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh – những loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần, thần mới hiện lên.

        Bấy giờ, ở vùng núi cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống trên cạn ở cung điện Long Trang.

       Ít lâu sau, Âu Cơ có mang. Đến kì sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một cái bọc trăm trứng; trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.

      Thế rồi một hôm, Lạc Long Quân vốn quen ở nước cảm thấy mình không thể sống mãi trên cạn được, đành từ biệt Âu Cơ và đàn con trở về thủy cung. Âu Cơ ở lại một mình nuôi con, tháng ngày chờ mong, buồn tủi. Cuối cùng nàng gọi chồng lên và than thở:

      - Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi các con?

     Lạc Long Quân nói:

     - Ta vốn nòi rồng ở miền nước thẳm, nàng là dòng tiên ở chốn non cao. Kẻ ở cạn, người ở nước, tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Kẻ miền núi, người miền biển, khi có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn.

        Âu Cơ và trăm con nghe theo, rồi chia tay nhau lên đường.

        Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ; con trai vua gọi là lang, con gái vua gọi là mị nương; khi cha chết thì ngôi được truyền cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy hiệu là Hùng Vương, không hề thay đổi.

       Cũng bởi sự tích mà về sau, người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

(Theo Nguyễn Đổng Chi)

Chú thích:

   (*) Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

   Trong sáu truyền thuyết ở sách này, bốn truyện đầu là những truyền thuyết về thời đại Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam. Nhưng truyền thuyết này gắn với nguồn gốc dân tộc và công cuộc dựng nước, giữ nước thời các vua Hùng. Truyện thứ năm - Sự tích Hồ Gươm - là truyền thuyết về thời Hậu Lê. So với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước, những truyền thuyết về thời sau ít yếu tố hoang đường hơn và theo sát lịch sử hơn.

   Truyền thuyết Việt Nam có mỗi quan hệ chặt chẽ với thần thoại. Nhiều truyền thuyết, đặc biệt là truyền thuyết về thời các vua Hùng, là những thần thoại đã được lịch sử hóa.

(1) Ngư Tinh: con cá sống lâu năm thành yêu quái; Hồ Tinh: con cáo sống lâu năm thành yêu quá; Mộc Tinh: cây sống lâu năm thành yêu quá.

(2) Thủy cung: cung điện dưới nước.

(3) Thần Nông: nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã dạy loài người trồng trọt và cày cấy.

(4) Khôi ngô: sáng sủa, thông minh.

(5) Tập quán: thói quen của một cộng đồng được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

(6) Đóng đô: lập kinh đô.

(7) Phong Châu: tên gọi vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa bàn Phú Thọ, mà Việt Trì và Bạch Hạc là trung tâm.​

Bài 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là?

A, Nhân vật là thần thánh hoặc là người.

B, Gắn liền với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

C, Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

D, Nhân vật và hành động của nhân vật không có sắc màu thần thánh.

CHỌN CÂU ?

 

 

1
25 tháng 1 2019

Bài 1 : Đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết để phân biệt với thần thoại là? 

Trả lời : C, Truyện không có yếu tố hoang đường, kì ảo.

Họccccccccc tốtkkkkkkkkkk

KB nữa nha