K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

Nhìn chung tục ngữ có những đặc điểm:

- Ngắn gọn, chỉ từ 1 đến 2 dòng.

- Thường sử dụng vần lưng.

- Ngắt nhịp: linh hoạt (2/2, 3/2, 2/3, 3/4)

- Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức, cả về nội dung.

- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh.

11 tháng 3 2023

Câu

Cặp vần

Loại vần

2.

Lụa – lúa

Vần sát

3.

Lâu – sâu

Vần cách

4.

Lạ - mạ

Vần sát

5.

Tư – hư

Vần sát

6.

Bờ - cờ

Vần cách

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

  Câu  

  Cặp vần  

2

Lụa - lúa

3

Lâu - sâu

4

Lạ - mạ

5

Hư - hoa

6

Nép - lên

Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ là giúp câu có nhịp điệu, liền mạch hơn. 

11 tháng 3 2023

Câu

Cặp vần

Loại vần

3.

thầy - mày

Vần cách

4.

thầy - tày

Vần cách

5.

cả - ngã

Vần cách

7.

non – hòn

Vần cách

8.

bạn – cạn

Vần cách

=> Tác dụng: Giúp cho các câu tục ngữ, có vần có nhịp điệu, tạo sự hài hòa về âm thanh hơn. Khi đọc sẽ tạo ra cảm giác liền mạch, hợp lý.

 
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Câu tục ngữ 3: vần cách (thầy - mày)

- Câu tục ngữ 4: vần cách (thầy - tày)

- Câu tục ngữ 5: vần cách (cả - ngã)

- Câu tục ngữ 7: vần cách (non - hòn)

- Câu tục ngữ 8: vần cách (bạn - cạn)

=> Tác dụng: Câu có nhịp điệu, trở nên sinh động, dễ nhớ, dễ thuộc, gần gũi hơn.

16 tháng 10 2018

a. Cặp câu thơ lục bát:

- Dòng đầu : 6 tiếng

- Dòng sau : 8 tiếng

b. Cặp lục bát được sắp xếp theo mô hình dưới:

c. Nhận xét: nếu tiếng thứ 6 là thanh trắc thì tiếng thứ 8 phải là thanh bằng, và ngược lại

d. Luật thơ lục bát:

Số câu: tối thiểu là câu lục bát, không giới hạn về số câu

- Các tiếng chẵn : 2,4,6,8 bắt buộc phải đúng luật :

    + Câu lục : B – T – B

    + Câu bát : B – T – B – B

- Các tiếng lẻ : 1,3,5,7 không bắt buộc phải đúng luật.

- Vần :

    + Tiếng thứ 6 câu lục vần với tiếng thứ 6 câu bát.

    + Tiếng thứ 8 câu bát mở ra một vần mới, vần này vần với tiếng thứ 6 của câu lục và tiếng thứ 6 câu bát tiếp theo. Các vần này thường là thanh bằng.

 

- Nhịp :

    + Câu lục : nhịp 2/2/2 ; 2/4 ; 3/3

    + Câu bát : 2/2/2 ; 4/4 ; 3/5 ; 2/6.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 12 2023

Số tiếng: mỗi dòng có 4 tiếng.

- Cách gieo vần: vần cách (yêu - diều).

- Nhịp thơ: nhịp 2/2; 1/3 tùy theo từng câu

29 tháng 1 2023

1. Nhận xét:

Câu tục ngữ có cách gieo vần tiếp (cứng - đứng) làm cho câu tăng tính tiết tấu và dễ nhớ hơn.

2. BPTT: so sánh (không bằng)

Tác dụng:

- Diễn đạt đạo lý "hành động hơn lời nói" một cách rành rọt, nhấn mạnh đầy đủ.

3. Dàn ý phân tích.

Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ.

Thân bài:

- Nội dung câu tục ngữ: khuyên răn ta khi muốn soi mói, xét nét ai cần phải xem lại mình.

- Lợi ích của việc "ngẫm mình cho tỏ":

+ Giá trị, lời ăn tiếng nói bản thân được nâng cao hơn.

+ Trở thành người có học thức, có đạo đức.

+ Giúp mình tu tâm dưỡng tánh.

+ ....

- Ngược lại, những người không "ngẫm lại mình" thì như thế nào?

Kết đoạn:

- Liên hệ bản thân.

22 tháng 11 2016

- Văn bản trên được viết theo thể thơ Lục Bát.

- Có thể khẳng định như vậy vì:

+Dựa vào số tiếng trong mỗi câu. Câu 1;3: 6 tiếng . Câu 2;4 : 8 tiếng. Và theo luật Bằng - Trắc

- Tiếng thứ 6 và 8 cùng vần với nhau:

+ "À" : Nhà-Cà

+"Ương" : Sương-Đường

-Vị trí vần trong văn bản hết sức hợp lí, theo quy luật của thể thơ Lục Bát.

20 tháng 11 2016

thơ lục bát đấy, nhìn trong sáh ngữ văn mà xem!

 

30 tháng 9 2023

* Đề tài của các câu tục ngữ trong văn bản là:

- Thời tiết, hiện tượng tự nhiên

- Lao động sản xuất

- Con người, xã hội