K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

*Nhà trường:

- Học sinh sẽ không có tuân theo quy tắc, gây mâu thuẫn.

- Học tập sẽ bị ảnh hưởng do 1 số hs k có ý tức tự giác.

- Chất lượng học tập sa sút, tương lai người trẻ bị thất nghiệp cao.

*Nhà nước:

Xã hội nổi loạn, mâu thuẫn gây tranh cãi.

- Giao thông xảy ra nhiều tai nạn.

- Không ai còn tuân theo quy tắc, nhà nước không có chủ quyền.

Từ đó:  Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.

Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.

Suy ra: Pháp luật và kỷ luật rất cần thiết cho đời sống con người.

21 tháng 3 2023

Pháp luật đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của xã hội.

7 tháng 5 2021

Vai trò cuả pháp luật đối con nguời:

+Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý xã hội

 

+Không có pháp luật, xã hội sẽ không có trật tự, ổn định, không thể tồn tại và phát triển được.

 

+Nhờ có pháp luật, nhà nước phát huy được quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các hoạt động cá nhân, tổ chức.

 

+Pháp luật sẽ bảo đảm dân chủ, công bằng, phù hợp lợi ích chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.

 

+Pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hê xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiêu lực thi hành cao.

 

+Pháp luật là phương tiện để công dân thưc hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cùa mình:

 

+Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong từng lĩnh vực cụ thể.

 

+Công dân thực hiên quyền của mình theo quy định của pháp luật.

 

 

 

 

 

 

 

Chúc học tốt ,tick nha

 

7 tháng 5 2021

vì kim loại dẫn nhiệt tốt do đó làm thức ăn nóng nhanh hơn, nhựa và gỗ dẫn nhiệt kém do đó tránh khi ta cầm vào dễ bị bỏng

16 tháng 12 2021

TK

Kỷ luật là tuân theo quy định của cộng đồng, là hành động thống nhất để đạt chất lượng cao. Tính kỷ luật là thái độ biết tuân thủ những chuẩn mực, nguyên tắc, quy định chung của cộng đồng, tập thể và bản thân, hướng đến hoàn thành tốt công việc một cách tốt nhất. Tính kỷ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận nhận thức, ý chí và hành động, hình thành các điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân, xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. Nhờ biết tự kỷ luật mà cá nhân biết tuân thủ những nguyên tắc trong công việc và trong đời sống. Qua đó, con người giữ được nề nếp kỷ cương và trật tự xã hội. Tính kỷ luật giúp ta hoàn thành tốt công việc được giao không bỏ dở giữa chừng khi gặp khó khăn. Kỷ luật đi đôi với tinh thần trách nhiệm và sự say mê sẽ khiến ta thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn. Bởi thế, vai trò của tính kỷ luật đối với sự phát triển của mỗi cá nhân là vô cùng cần thiết. Không có kỷ luật sẽ không có thành công. Những kẻ không khép mình vào kỷ luật sẽ sống tùy hứng thậm chí tùy tiện, cao hơn nữa dễ bị sa ngã cám dỗ bởi thói xấu. Một xã hội văn minh phát triển cần có những cá nhân ý thức sâu sắc về tinh thần này nhưng vẫn giữ được bản sắc cá nhân và cá tính sáng tạo. Ngay từ bây giờ, học sinh phải biết xây dựng tính kỷ luật cho mình. Kiên trì làm nên sức mạnh nhưng chính sự kỷ luật mới phát huy sức mạnh ấy. Không có kỷ luật sẽ không có sức mạnh nào đực gìn giữ và không có thành công nào được tạo nên

15 tháng 12 2021

Siêu thần tượng đã nở nụ cười cũng ko đẹp bằng em 😏 ❤ ✨

24 tháng 5 2019

Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hóa Hiến pháp. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.

Bài 12

- Hiến pháp năm 1992: Điều 64

- Luật Hôn nhân và Gia đình: Điều 2

Bài 16

Hiến pháp năm 1992: Điều 58

- Bộ luật Dân sự: Điều 175

Bài 17

- Hiến pháp năm 1992: Điều 17, 18

- Bộ luật Hình sự: Điều 144

Bài 18

- Hiến pháp năm 1992: Điều 74

- Luật khiếu nại, tố cáo: Điều 4, 30, 31, 33

Bài 19

- Hiến pháp năm 1992: Điều 69

- Luật Báo chí: Điều 2