K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

16 tháng 7 2018

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

9 tháng 10 2021

Theo bài ra, ta có : n+p+e=34⇔2p+n=34⇔n=34-2p

Với 82 nguyên tố đầu(trừ H) , ta có:1≤\(\dfrac{n}{p}\)≤1,5p⇔p≤n≤1,5p

⇒p≤34-2p≤1,5p⇔9,71≤p≤11,3 mà p∈ N ⇒p=10 hoặc p=11 

TH1:p=10⇒e=10, n=14

 Ta có:A=n+p=24, Z= 10

Cấu hình e:1s22s22p6⇒r là Ne(khí hiếm)

TH2: p=11⇒e=11, n=12

⇒A=n+p=23, Z=11

Cấu hình e:1s22s22p63s1⇒R là kim loại Natri

 

12 tháng 1 2021

Gọi :

Số hạt proton = Số hạt electron = p

Số hạt notron = n

Ta có : 

- Tổng số hạt  :2p + n = 34 (1)

- Trong hạt nhân(gồm hai loại hạt : proton và notron) ,hạt không mang điện nhiều hơn mang điện là 1 : n - p = 1(2)

Từ (1)(2) suy ra p = 11 ; n = 12

a) Kí hiệu : Na ( Natri)

b) Cấu hình electron  :1s22s22p63s1

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng (3s1) nên X là kim loại.

1 tháng 12 2023

Câu 1:

a. Để viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố R, chúng ta cần biết số hiệu nguyên tử của nó. Trong trường hợp này, số hiệu nguyên tử của R là 16. Với số hiệu nguyên tử này, cấu hình electron của R là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4.

 

b. Để xác định xem R là kim loại, phi kim hay khí hiếm, chúng ta cần xem xét vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, do đó không thể xác định được liệu R là kim loại, phi kim hay khí hiếm.

 

c. Vì không có thông tin cụ thể về vị trí của R trong bảng tuần hoàn, chúng ta không thể xác định được vị trí cụ thể của nó.

 

d. Để viết công thức hợp chất khí với hydrogen, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hợp chất khí với hydrogen.

 

e. Để viết công thức hydroxide tương ứng với oxide cao nhất của R, chúng ta cần biết valency của R. Tuy nhiên, không có thông tin về valency của R, do đó không thể viết công thức hydroxide tương ứng.

 

Câu 2:

- BKNT (Bán kính nguyên tử): BKNT tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Điều này có nghĩa là các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có BKNT nhỏ hơn.

- Độ ẩm điện: Độ ẩm điện tăng dần từ trái sang phải và giảm dần từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía dưới trong bảng tuần hoàn có độ ẩm điện cao hơn.

- Tính kim loại: Tính kim loại tăng dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên trái và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính kim loại cao hơn.

- Tính phi kim: Tính phi kim giảm dần từ phải sang trái và từ trên xuống dưới trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tử bên phải và phía trên trong bảng tuần hoàn có tính phi kim cao hơn.

1 tháng 12 2023

AI ?