K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021
Mâu thuẫn giữa chính quyền đô hộ và nhân dân ta. Mâu thuân giữa nông dân và địa chủ người Hán. Chính quyền dô hộ ngày càng suy yếu. Nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ lực lượng để khởi nghĩa. 
7 tháng 5 2021

Nguyên nhân sâu xa nào dẫn đến bùng nổ các cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong các thế kỉ VII-IX?

Mâu thuẫn giữa chính quyền đô hộ và nhân dân ta. Mâu thuân giữa nông dân và địa chủ người Hán. Chính quyền dô hộ ngày càng suy yếu. Nhân dân ta chuẩn bị đầy đủ lực lượng để khởi nghĩa.

9 tháng 3 2018

Đáp án B
Trong suốt thời kì Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị hà khắc, tàn bạo, thâm độc với nhân dân ta => mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ luôn gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự bùng nổ các cuộc đấu tranh trong suốt hơn 1000 năm Bắc thuộc

6 tháng 4 2022

A

6 tháng 4 2022

a

19 tháng 3 2017

Đáp án D

Không cam chịu ách áp bức, bóc lột nặng nề của các thế lực phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã nổi dậy ở nhiều nơi, trong đó có cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (giữa thế kỉ III).

=> Như vậy, ách áp bức, bóc lột nặng nề của các thế lực phong kiến phương Bắc là nguyên nhân sâu xa làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa lớn của Bà Triệu

25 tháng 5 2022

Tham khảo

−− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:

++ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc

++ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế

++ Muốn đồng hóa dân tộc ta

++ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt

25 tháng 5 2022

Tham khảo:

− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:

+ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc

+ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế

+ Muốn đồng hóa dân tộc ta

+ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt

18 tháng 3 2023

-Nhìn chung,các cuộc khởi nghĩa giành độc lập trước TK X nổ ra do:

+Chính sách cai trị,thống trị tàn bạo,dã man của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc

→Khiến nhân dân ta vô cùng căm phẫn

→Mâu thuẫn dân tộc dấy lên vô cùng gay gắt

→Các cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ vô cùng quyết liệt để tiêu tiệt chính quyền đô hộ tàn bạo

19 tháng 3 2023

+Chính sách cai trị,thống trị tàn bạo,dã man của chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc

→Khiến nhân dân ta vô cùng căm phẫn

→Mâu thuẫn dân tộc dấy lên vô cùng gay gắt

→Các cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ vô cùng quyết liệt để tiêu tiệt chính quyền đô hộ tàn bạo

bạn tham khảo nhé!

30 tháng 9 2018

Đáp án B

Mùa xuân năm 542, nhân lúc nhân dân đang oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương, Lý Bí liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền Bắc nước ta, nổi dậy khởi nghĩa

15 tháng 12 2017

Đáp án A

Nhà Đường thi hành chính sách cai trị bóc lột nặng nề với vùng An Nam: tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ với nhân dân, đặt ra nhiều thứ thuế vô lý, bắt nhân dân hàng năm phải cống nạp các sản vật quý => mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với chính quyền đô hộ phát triển gay gắt => nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng

5 tháng 4 2021

- Do chính sách cai trị hách dịch, bóc lột, tô thuế nặng nề. Chúng âm mưu đồng hóa và thuần phục nhân dân ta làm nô nệ. Nhưng không chịu khuất phục, người Việt Nam và các anh hùng kiệt xuất, hào hùng, các cuộc khởi nghĩa nổi dậy chống lại quân thù.

Ý nghĩa:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.

 

5 tháng 4 2021

Nguyên nhân: mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ.

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa trên là:

- Những cuộc kháng chiến tiêu biểu này đã nói lên tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của cha ông trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù xâm lược các triều đại phong kiến phương Bắc.

- Thể hiện quyết tâm giành chủ quyền dân tộc và kết thúc bằng chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) đã khẳng định nền độc lập hoàn toàn của dân tộc.