K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Do bộ rễ của cây tập trung chủ yếu ở lớp đất ăn theo hình chiếu của tán cây , vậy nên bón phân theo hình chiếu tán cây giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng của phân bón nhanh hơn, đầy đủ hơn.

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Vì căn cứ vào đặc điểm thực vật của cây ăn quả: bộ rễ phát triển, rễ con tập trung chủ yếu ở lớp đất mặt ăn rộng theo hình chiếu của mép tán cây, do đó bón phân như vậy giúp cây hút được chất dinh dưỡng nhanh hơn, có hiệu quả hơn.

7 tháng 2 2018

Do bộ rễ của cây tập trung chủ yếu ở lớp đất ăn theo hình chiếu của tán cây , vậy nên bón phân theo hình chiếu tán cây giúp cây hấp thụ chất dinh dưỡng của phân bón nhanh hơn, đầy đủ hơn.

29 tháng 11 2021

Tham khảo

 

* Những nhược điểm của phương pháp nhân giống bằng hạt :

- Cây giống trồng từ hạt thường khó giữ được những đặc tính của cây mẹ.

- Cây giống trồng từ hạt thường ra hoa kết quả muộn.

- Cây giống trồng từ hạt thường có thân tán cao, gặp khó khăn trong việc chăm sóc cũng như thu hái sản phẩm.

Do đó người ta dùng phương pháp giâm, chiết, ghép với cây ăn quả vì :

* Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.

- Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

- Tạo ra cây giống sau trồng sớm ra hoa kết quả.

- Thời gian nhân giống nhanh.

- Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu

* Những ưu điểm của phương pháp chiết cành

- Cây giống giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

- Cây sớm ra hoa kết quả, rút ngắn được thời gian kiến thiết cơ bản.

- Thời gian nhân giống nhanh.

- Cây trồng bằng cành chiết thường thấp, phân cành cân đối, thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch.

* Những ưu điểm của phương pháp ghép

- Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.

- Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.

- Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.

- Giống làm gốc ghép sớm cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.

- Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.

- Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.

- Cókhả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.

15 tháng 12 2021

batngo còn cái nịt

31 tháng 5 2017

Vì tại thời điểm đó sâu bệnh ít phát triển, điều kiện thời tiết thuận lợi cho việc trồng trọt và chăm sóc được tốt hơn.

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.(1) Tưới nước(2) Xác định vị trí bón phân(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đấtA. (3) – (2) – (4) – (1)B. (4) – (2) – (1) – (3)C. (2) – (3) – (4) – (1)D. (2) – (3) – (1) – (4)Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán câyB. Sát gốc câyC. Vị trí cách gốc 1mD. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn...
Đọc tiếp

Câu 41: Sắp xếp các bước bón phân thúc cho cây.

(1) Tưới nước

(2) Xác định vị trí bón phân

(3) Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

(4) Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

A. (3) – (2) – (4) – (1)

B. (4) – (2) – (1) – (3)

C. (2) – (3) – (4) – (1)

D. (2) – (3) – (1) – (4)

Câu 42: Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:

A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây

B. Sát gốc cây

C. Vị trí cách gốc 1m

D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau

Câu 43: Khi bón phân thúc cho cây xoài bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học số lượng bao nhiêu cho mỗi cây?

A. 100 – 200 g

B. 200 – 300 g

C. 300 – 500 g

D. 500g – 1kg

Câu 44: Mỗi năm bón phân thúc cho cây xoài vào thời điểm nào?

A. Trước khi cây ra hoa

B. Sau khi thu hoạch quả

C. Thời kỳ đậu quả

D. Cả A và B

Câu 45: Sau khi cuốc rãnh hoặc đào hố, bước tiếp theo ta cần làm gì?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố

B. Xác định vị trí bón phân trên rãnh

C. Lấp đất che kín rãnh

D. Tất cả đều đúng

Câu 46: Nên bón thúc cho cây ăn quả bằng phân nào?

A. Phân chuồng ủ hoai

B. Phân hoá học là đủ

C. Phân hữu cơ kết hợp phân hoá học

D. Phân hữu cơ và phân vi lượng

Câu 47: Nên dùng loại phân nào để bón thúc cho chôm chôm trước khi hoa nở?

A. Phân hữu cơ và phân kali

B. Phân hữu cơ và phân đạm

C. Phân đạm và kali

D. Phân đạm và phân hóa học 

Câu 48: “Rải phân chuồng trộn lẫn với phân hoá học vào rãnh hoặc hố” là bước nào trong quy trình bón phân thúc cho cây?

A. Bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất

B. Tưới nước

C. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

D. Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân

Câu 49: Khi bón phân thúc cho cây xoài, ta nên đảm bảo tỉ lệ N : P K như thế nào?

A. 1 : 2 : 1

B. 1 : 1 : 1

C. 2 : 1 : 1

D. 2 : 3 : 1

Câu 50: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều rộng như thế nào?

A. 10 – 20 m

B. 15 – 30 cm

C. 15 – 30 cm

D. 10 – 20 cm

0
15 tháng 12 2021

Tham Khảo !

Bón phân theo hình chiếu của mép tán cây, sâu 15 - 20 cm, rộng 20 - 30 cm và lấp đất kín.

Vì căn cứ vào đặc điểm thực vật của cây ăn quả: bộ rễ phát triển, rễ con tập trung chủ yếu ở lớp đất mặt ăn rộng theo hình chiếu của mép tán cây, do đó bón phân như vậy giúp cây hút được chất dinh dưỡng nhanh hơn, có hiệu quả hơn.