K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.(Huế)- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải...
Đọc tiếp

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

- Huế là một trong những trung tâm văn hóa, nghệ thuật lớn của Việt Nam.

(Huế)

- Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc (Cao Bằng).

(Khởi nghĩa Nông Văn Vân)

Trong đoạn văn trên ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào? Hãy nêu vai trò và đặc điểm của loại câu văn định nghĩa, giải thích trong văn bản thuyết minh.

b) Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất sự việc. (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

c) Phương pháp nêu ví dụ

Chỉ ra và nêu tác dụng của các ví dụ trong đoạn trích (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1)

d) Phương pháp dùng số liệu, con số

Đoạn văn (trang 127 SGK Ngữ văn 8 tập 1) cung cấp những số liệu, con số nào? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ vai trò của cỏ trong thành phố không?

e) Phương pháp so sánh

Đọc câu văn (trang 128 SGK Ngữ văn 8 tập 1) và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.

f) Phương pháp phân loại phân tích

Hãy cho biết bài Huế đã trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?

1
1 tháng 1 2019

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.

 help“Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?”(Ngữ văn 8- tập 2)Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Tác giả của văn bản ấy là ai ? Nêu mạch cảmxúc của văn bản em vừa tìm ? Kể tên một bài thơ cùng thuộc phong trào Thơ Mới trong chươngtrình ngữ văn 8 học kì 2 ?Câu 2: Câu cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói ? Nêu chức năngcủa...
Đọc tiếp

 help

“Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”

(Ngữ văn 8- tập 2)
Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào ? Tác giả của văn bản ấy là ai ? Nêu mạch cảm
xúc của văn bản em vừa tìm ? Kể tên một bài thơ cùng thuộc phong trào Thơ Mới trong chương
trình ngữ văn 8 học kì 2 ?
Câu 2: Câu cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì xét theo mục đích nói ? Nêu chức năng
của câu đó ?
Câu 3: Giải nghĩa từ “ ông đồ” ? Trong khổ đầu bài thơ em vừa tìm, tác giả viết “ ông đồ già”
nhưng ở khổ cuối lại viết “ ông đồ xưa” , giải thích vì sao có sự thay đổi đó?
Câu 4. Đoạn thơ trên đã thể hiên cảm xúc gì của nhà thơ?
Câu 5: Những hình ảnh nào ở khổ thơ đầu của văn bản được nhắc lại ở khổ cuối ? Việc nhắc
lại hình ảnh đó được gọi là kiểu kết cấu gì ? Nêu tác dụng ?
Câu 6. Viết đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên.
Trong đoạn văn có 1 câu nghi vấn, 1 thán từ. ( Gạch chân và xác định rõ)

0
“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? Câu 3: Tác giả đã dẫn sử sách của Trung quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô để nhằm mục đích gì? Câu 4: Câu “Phải đâu các vua thời Tam...
Đọc tiếp

“ Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô..................dời đổi.” 

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính? 

Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn trích trên? 

Câu 3: Tác giả đã dẫn sử sách của Trung quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc dời đô để nhằm mục đích gì? 

Câu 4: Câu “Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng? 

Câu 5: Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về tác giả, người được nhận định là “Một vị vua anh minh khai mở một triều đại chói lọi trong lịch sử Đại Việt đã rất quan tâm tới nhân dân”.

cứu mình với mn ơiiii :<<

2
27 tháng 2 2022

Câu 1 :

`-` Đoạn văn trên trích trong tác phẩm : Chiếu Dời Đô

`-` Của : Lý Công Uẩn

`-` Thể loại : chiếu

`-` PTBĐ : nghị luận 

Câu 2 : Nội dung chính : dẫn chứng việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương khiến cho vận mệnh nước lâu dài, thịnh vượng.

Câu 3 : Mục đích : dẫn chứng cho việc dời đô khỏi Hoa Lư là cần thiết để phát triển đất nước lâu dài.

Câu 4 : 

`-` Kiểu câu : hành động nói

`-` Tác dụng :  khẳng định sự đúng đắn về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn, đồng thời là lời thuyết phục nhân dân tin vào quyết định của mình.

Câu 5 : Tham khảo:

Để có thể thuyết phục khát vọng dời đô của mình, đầu tiên tác giả nêu lên dẫn chứng về các làn dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư. Sau đó, tác giả còn đưa ra những tác hại của việc ko chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót : "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi". Tiếp theo, nhà vua đưa ra những thuận lợi của Đại La : "Ở vào nơi trung tâm trời đất ; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây ; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng ; đất cao mà thoáng". Thậm chí ông còn tỏ vẻ quan tâm đến người dân : "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt ; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn. Và quả nhiên, việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

27 tháng 2 2022

1. Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn. Thể loại của văn bản là thể chiếu. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận.

2. Nội dung chính của đoạn trích là lí do cần phải dời đô.

3. Tác giả dẫn sử sách của TQ nói về việc các vua đời xưa bên TQ cũng từng có những cuộc dời đô để cho thấy dời đô là điều cần thiết. Đây không phải lần đầu tiên có việc dời đô, việc dời đô là noi theo gương các triều đại trước, tạo điều kiện để đất nước phát triển hơn. Đây là điều tất yếu, phù hợp đạo lí.

4. Câu văn thuộc kiểu câu nghi vấn. Tác giả sử dụng câu nghi vấn đề khẳng định việc dời đô của các triều đại không phải tự theo ý mình tự tiện chuyển dời mà là dựa trên những điều kiện thực tế của đất nước, việc dời đô là cần thiết, hợp đạo lí.

  BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:  “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi...
Đọc tiếp

 

 BT2: Đọc ngữ liệu sau đây và trả lời câu hỏi bên dưới:  “Hằng năm cứ vào cuối thu…….Hôm nay tôi đi học”.a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai? Xác định thể loại văn bản?b. Chỉ ra những phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn.c. Tìm câu mở rộng thành phần và xác định cụm C-V mở rộng thành phần trong câu đó.d. Tìm và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong long tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng”.e. Câu văn “Hằng năm cứ vào cuối thu khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên ko có những đám mây bang bạc, long tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” gợi cho em cảm xúc gì? 
0
21 tháng 5 2017

Đáp án

Đoạn trích trên được trích trong văn bản lão Hạc của nhà văn Nam Cao. Thể loại: truyện ngắn

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Đó là chiếc lá cuối cùng ...mạnh mẽ hơn"1.Tên văn bản, tác giả, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính?2.Tìm trợ từ trong câu sau và nêu tác dụng:"Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng."3.Tìm tình thái từ và nêu tác dụng:"Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa."4.Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy:"Cái...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Đó là chiếc lá cuối cùng ...mạnh mẽ hơn"

1.Tên văn bản, tác giả, ngôi kể, phương thức biểu đạt chính?

2.Tìm trợ từ trong câu sau và nêu tác dụng:"Em cứ tưởng là nhất định trong đêm vừa qua nó đã rụng."

3.Tìm tình thái từ và nêu tác dụng:"Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa."

4.Câu văn sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ ấy:"Cái cô đơn khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xôi bí ẩn của mình".

5.Phân tích cụm C-V và xác định quan hệ ý nghĩa của các vế câu trong câu ghép sau: Hôm nay nó sẽ rụng thôi và cùng lúc đó thì em sẽ chết.

6.Nêu nội dung chính của đoạn trích?

7.Em có suy nghĩ gì về Giôn-xi qua đoạn trích?Em có đồng ý với suy nghĩ của Giôn-xi không?Vì sao.

1
17 tháng 12 2021

các bạn hãy giúp mình nha 

 

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.                       (Trích Ngữ Văn 8 kì II, Nhà xuất bản GD)1. Hai thơ trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ chứa hai câu thơ đã trích. (1điểm)2.  Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó. (1 điểm)3. Từ văn bản chứa câu thơ trên và bằng thực...
Đọc tiếp

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã,

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.

                       (Trích Ngữ Văn 8 kì II, Nhà xuất bản GD)

1. Hai thơ trên nằm trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn thơ chứa hai câu thơ đã trích. (1điểm)

2.  Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ đó. (1 điểm)

3. Từ văn bản chứa câu thơ trên và bằng thực tế cuộc sống, em thấy mình cần thể hiện tình cảm với quê hương, đất nước như thế nào để cùng mọi người có thể vượt qua đại dịch Covid -19? (1 điểm)

4. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng - phân - hợp trình bày cảm nhận của em về khổ thơ chứa câu thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán và một câu nghi vấn. Gạch chân và chú thích (3 điểm).

0
28 tháng 11 2023

a. Nội dung của đoạn thơ trên: thể hiện sự trân trọng và ca ngợi công ơn dưỡng dục của người cha. Qua đó người con thể hiện sự xót thương đối với những vất vả của người cha trong suốt thời gian qua. 

b. Biện pháp tu từ nhân hóa: cánh cò "chở" nắng qua sông và nước mắt cay nồng của cha. Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Cho thấy sự vật vả của cha trong suốt bao năm nuôi nấng đứa con nên người. 

- Cảm nhận được sự xót thương và thấu hiểu cho những điều người cha đã trải qua của đứa con. 

c. Biện pháp tu từ so sánh: "cha"- dải ngân hà, "con" - giọt nước sinh ra từ nguồn. 

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.

- Cho thấy tình cảm yêu thương và sự biết ơn trân trọng của người con dành cho cha của mình.

a) Nội dung chính của đoạn thơ là:

- Hình ảnh người cha hiện lên vất vả, nhọc nhằn, lo toan và sẵn sàng hi sinh cho con. Đó là 1 người cha giàu tình yêu thương, dành hết sự yêu thương cho con. Qua đó, người con thể hiện lòng kính trọng và biết ơn cha.

b) 

Nhân hóa: Con cò "cõng nắng qua sông", "chở luôn nước mắt cay nồng của cha" 

=> Tác dụng: Giúp hình ảnh nhân hóa thêm sinh động, cụ thể, có những hành động như con người. Đồng thời thể hiện những lo toan, vất vả, nặng nhọc. 

c) 

- Biện pháp tu từ trong bốn câu thơ đầu: So sánh (Cha là một dải ngân hà /Con là giọt nước sinh ra từ nguồn)

=> Tác dụng: Dải ngân hà là hình ảnh tượng trưng cho sự bao la, rộng lớn, mang tầm vũ trụ. Giọt nước là hình ảnh thể hiện cho thứ nhỏ bé. So sánh như vậy, tác giả muốn khẳng định công ơn sinh thành, chăm lo, sự bao bọc cho con của người cha