K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Tủy sống kéo dài từ cổ đến thắt lưng. Và nằm bên trong các đốt sống.

22 tháng 3 2023

Tủy sống là một phần của hệ thần kinh tập trung và nằm trong ống sống, chính xác hơn là nằm trong các khối xương của bộ phận đầu ống sống. Tủy sống chịu trách nhiệm cho việc điều chỉnh và phân phối các tín hiệu thần kinh điều hòa các hoạt động của cơ thể qua các hệ thần kinh tương ứng.

10 tháng 4 2021

tham khao!

- Vị trí: Nằm trong ống xương sống từ đốt sống I đến đốt thắt lưng II.

- Hình dạng:

+ Hình trụ dài 50 cm

+ Có 2 phần phình là phình cổ và phình thắt lưng

- Màng tủy gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện, màng nuôi

- Cấu tạo ngoài:
+ Vị trí: Bắt đầu từ đốt sống cổ I và cuối cùng ở đốt sống thắt lưng III.
+ Hình dạng và kích thước: Hình trụ, dài 50 cm, rộng 1cm.
+Có hai chỗ phình ở cổ và ở thắt lưng, nơi xuất phát của các dây thần kinh liên quan đến tay và chân.
+ Màu sắc: Màu trắng bóng.
+ Màng tủy: Có 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi 

31 tháng 3 2019

Chọn đáp án: A

Giải thích: Tủy sống nằm trong ống xương sống của của cơ thể, liên hệ với não nhờ dây thần kinh.

4 tháng 3 2022

Tham khảo:

1Về mặt giải phẫu, tủy sống bắt đầu từ đỉnh của đốt sống cổ cao nhất (đốt sống cổ C1) cho đến đốt sống thắt lưng L1. Đốt sống thắt lưng L1 là đốt sống thắt lưng cao nhất của cột sống thắt lưng, ngay dưới xương lồng ngực. Tủy sống dài khoảng 45 cm (18 inche) và có dạng hình trụ. Tủy sống đoạn cổ và thắt lưng phình to ra.

2- Vai trò của hệ thần kinh sinh dưỡng: + Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng , sinh sản , ... - Vai trò của hệ thần kinh vận động: + Dây thần kinh vận động đóng vai trò là dây thần kinh ly tâm đưa thông tin đi khỏi hệ thần kinh trung ương và liên quan đến hoạt động của các cơ quan hoạt động có ý thức.

3Chất xám bao gồm các khu vực của não bộ tham gia vào việc kiểm soát cơ bắp, và nhận biết cảm giác như thị giác và thính giác, trí nhớ, cảm xúc, lời nói, việc ra quyết định, và tự kiểm soát.

4 tháng 3 2022

huhu sao report 

18 tháng 3 2017

Câu 1: cấu tạo và chức năng tủy sống.( vị trí, hình dạng màng tủy)

+ Tuỷ sống được bao bọc trong 3 lớp màng: lớp màng cứng ở bên ngoài. Áp sát màng cứng là lớp màng nhện, mỏng đàn hồi. Màng cứng và màng nhện có chức năng bảo vệ. Bên trong cùng là lớp màng mạch (còn gọi là màng não - tuỷ) mềm, dính chặt vào tuỷ sống, có nhiệm vụ nuôi dưỡng mô tuỷ sống.

· Cấu tạo tủy sống:

- Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ, màu trắng, mềm, nằm trong ống xương sống.

+ Mặt trước và mặt sau tủy sống có rãnh trước và rãnh sau.

+ Tủy sống có hai chỗ phình: phình cổ và phình thắt lưng.

+ Tủy sống phát xuất ra 31 đôi dây thần kinh tủy. Mỗi dây có 2 rễ: rễ trước gồm những sợi thần kinh vận động, rễ sau gồm những sợi thần kinh cảm giác. Hai rễ này chập lại thành dây thần kinh tủy.

- Cấu tạo trong:

+ Chất trắng: Nằm bên ngoài, cấu tạo bởi những bó sợi thần kinh dẫn truyền xung thần kinh.

+ Chất xám: Nằm bên trong, có hình dạng chữ H, cấu tạo bởi thân và tua ngắn của nơron

· Chức năng của tủy sống:

- Trung khu có phản xạ không điều kiện:

+ Chất xám của tủy sống là trung khu của các phản xạ không điều kiện.

- Dẫn truyền:

+ Chất trắng dẫn truyền các luồng thần kinh từ các cơ quan đi về trung khu thần kinh và từ các trung khu thần kinh đi đến các cơ quan.

+ Nối liền các trung khu thần kinh với nhau, nhờ các bó sợi trong chất trắng.

17 tháng 3 2017

  • Có 31 đôi dây thần kinh tủy, mỗi dây thần kinh tủy bao gồm các nhóm sợi thần kinh cảm giác được nối với tủy sống qua rễ sau (rễ cảm giác) và nhóm tần kinh vận động nhưng lại được nối với các rễ trước (rễ vận động)
  • Cắt ngang tủy sống, quan sát thấy có 3 phần: màng tuỷ sống bao bọc phía ngoài; phần chất xám và phần chất trắng; ở giữa có một lỗ nhỏ là ống tủy sống.
  • + Màng tuỷ sống. Tuỷ sống được bao bọc trong 3 lớp màng: lớp màng cứng ở bên ngoài. Áp sát màng cứng là lớp màng nhện, mỏng đàn hồi. Màng cứng và màng nhện có chức năng bảo vệ. Bên trong cùng là lớp màng mạch (còn gọi là màng não - tuỷ) mềm, dính chặt vào tuỷ sống, có nhiệm vụ nuôi dưỡng mô tuỷ sống.

+ Chất xám. Nằm trong phần chất trắng, hình chữ H. Ở chính giữa có 1 ống rỗng (ống tủy sống) không chứa dịch não tủy. Chất xám do thân và các tua ngắn của các tế bào thần kinh tủy sống tạo nên.

Chất xám mỗi bên chia thành sừng trước, sừng sau (ở đoạn ngực có thêm sừng bên). Sừng trước rộng, do thân các nơron vận động, kích thước lớn tạo nên. Sừng sau hẹp, do các nơron cảm giác, kích thước nhỏ tạo nên. Sừng bên do thân các nơron dinh dưỡng tạo thành.

Ngoài ra, tia chất xám còn ăn sâu vào phần chất trắng giữa sừng bên và sừng sau tạo thành lưới tủy.

Một số nơron thần kinh trong chất xám tụ tập lại thành nhân (còn gọi là nhân chất xám) và một số nơron nhỏ nằm rải rác tạo nên các nơron liên hợp làm nhiệm vụ liên lạc giữa nơron cảm giác và nơron vận động thuộc cùng một đốt tủy.

+ Chất trắng. Nằm bao quanh các chất xám, do các sợi trục của nơron tủy tạo nên, tạo thành các đường đi lên và đi xuống. Đường đi lên (đường hướng tâm) do các sợi trục của các nơron cảm giác tạo nên. Đường đi xuống (đường li tâm) do các sợi trục của nơron vận động tạo nên. Ngoài ra còn có các sợi trục của các nơron liên hợp tạo thành bó chất trắng nối các trung khu với nhau. Tất cả các sợi trục tạo thành chất trắng của tủy sống đều có bao miêlin bao bọc không liên tục.

Phần chất trắng ở mỗi bên tủy sống tạo thành 3 cột: trước, sau, bên. Mỗi cột có nhiều bó, trong đó có bó hướng tâm, li tâm, bó liên hợp.

Các bó hướng tâm: gồm bó tủy sau giữa (bó Burdach); bó tủy sau bên (bó Goll); bó tủy - tiểu não sau (bó tiểu não thẳng); bó tủy - tiểu não trước (bó tiểu não bắt chéo) và bó tủy - thị (bó cung)

Các bó li tâm: gồm bó tháp thẳng, bó tháp chéo và các bó ngoại tháp (gồm bó đỏ - tủy; bó thị - tủy, bó tiền đình - tủy)

Các bó dẫn truyền riêng trong tuỷ là bó lưng, bó bên và bó bụng

Từ tủy sống có các dây thần kinh đi ra. Tất cà các dây thần kinh này đều là dây pha. Nửa bên phải tủy sống đóng giữ vai trò sinh dưỡng đối với cơ thề. Nửa bên trái tủy sống đóng giữ vai trò điều khiển cơ vân (trung ương phản xạ không điều kiện

13 tháng 5 2019

Tủy sống nằm xuyên bên trong ống cột sống, nó được bao bọc bởi ba lớp màng: mành ngoài gọi là màng cứng, màng giữa gọi là màng nhện, màng trong gọi là màng nuôi.

9 tháng 5 2023

Câu 1: Hooc môn là gì? Nêu các tính chất của Hooc môn

Hormon (hay còn gọi là Hoóc-môn) là chất dược sinh học được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu để điều chỉnh các chức năng của cơ thể. Những tính chất của hoóc-môn gồm có:

Được sản xuất bởi tuyến nội tiết và giải phóng vào máu.Tác động vào các mô và cơ quan trong cơ thể, điều chỉnh các chức năng của chúng.Các hoóc-môn có thể ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của sức khỏe, bao gồm sự phát triển và tăng trưởng, quản lý nước và muối trong cơ thể, quản lý năng lượng, điều chỉnh áp lực máu và đáp ứng với các tình huống căng thẳng.

Câu 2: Kể tên các tuyến nội tiết đã học, những tuyến nào là tuyến pha

Các tuyến nội tiết đã học bao gồm:

Tuyến giápTuyến tạngTuyến thượng thậnTuyến yênTuyến tụyTuyến sinh dục

Tuyến pha là tuyến có chức năng giải phóng hoóc-môn trực tiếp vào tuỷ đường, mà không thông qua mạch máu. Các tuyến pha bao gồm:

Tuyến yênTuyến tạngTuyến thượng thận

Câu 3: Nêu các phương pháp sơ cứu khi bị bỏng nhẹ

Khi bị bỏng nhẹ, có thể áp dụng các phương pháp sơ cứu sau:

Đặt vùng bị bỏng dưới nguồn nước lạnh trong khoảng 10-15 phút để làm giảm đau và sưng.Sử dụng kem hoặc thuốc giảm đau để giảm đau và kháng viêm.Bọc vùng bị bỏng bằng gạc khô hoặc khăn mềm để bảo vệ da, tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí.Tránh cào hoặc bóc các vết bỏng.Uống nhiều nước để giữ cho cơ thể luôn được cung cấp đủ nước.

Câu 4: Phân biệt trụ não và tủy sống về cấu tạo và chức năng

Trụ não (hay còn gọi là hình thái não) và tủy sống là hai phần quan trọng của hệ thần kinh trung ương. Tuy chức năng của chúng khác nhau, nhưng đều có vai trò quan trọng trong việc điều phối các hoạt động của cơ thể.

Trụ não:

Cấu tạo: Là phần trên của não, bao gồm não giữa và não thượng thận.Chức năng: Điều phối các chức năng vận động, thị giác, nghe và xử lý thông tin cảm giác, cũng như các chức năng tự động của cơ thể như hô hấp, nhịp tim và tiêu hóa.