K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Nguyên nhân giun sán kí sinh : Do ăn phải thức ăn chứa kén sán, trứng sán

Triệu chứng : Tùy vào từng loại giun, sán sẽ có các biểu hiện khác nhau

như suy dinh dưỡng, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy,...

Biện pháp phòng tránh : Tham khảo :

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

25 tháng 1 2022

Nguyên nhân nhiễm giun ở người

 

Có rất nhiều nguyên nhân gây nhiễm giun ở người như:

 

Điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm ở nước ta đặc biệt thuận lợi cho sự sinh sôi và phát triển của các loại giun;Ăn thực phẩm ở các hàng quán lề đường, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm;Thói quen sinh hoạt kém vệ sinh như cắn móng tay, mút tay, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;Đi bộ chân đất cũng tạo điều kiện cho ấu trùng giun chui vào cơ thể qua da;Dùng phân chưa được xử lý để tưới bón cây trồng.

Triệu chứng nhiễm giun:

 

Bệnh trạng của nhiễm giun sán liên quan đến số lượng giun. Những người bị nhiễm giun với số lượng ít (vài con giun) thường không bị nhiễm trùng. Số lượng giun ít không gây ra triệu chứng đáng kể. Khi giun tồn tại trong cơ thể với số lượng nhiều, chúng sẽ gây ra một loạt các triệu chứng. Số lượng giun nhiều quá mức có thể gây ra tắc ruột, cần được chỉ định làm phẫu thuật.

 

Người bị nhiễm giun sẽ có những triệu chứng điển hình sau:

 

Đau vùng rốn, người bệnh gầy yếu, có thể nôn và đi ngoài ra giun. Đau bụng do nhiễm giun thường tái đi tái lại nhiều lần;Người bị nhiễm giun kim thường bị ngứa ở vùng hậu môn về đêm;Rối loạn tiêu hóa, phân lúc đặc, lúc lỏng, giun kim xuất hiện ở hậu môn hoặc trong phân;Trẻ nhiễm giun thường biếng ăn, khó chịu, hay quấy khóc và khó ngủ về đêm;Có biểu hiện thiếu hụt vitamin và khoáng chất;Trong một số trường hợp, người bị nhiễm giun có máu trong phân, có biểu hiện thiếu máu, thở khò khè hoặc ho khan.

 Nhiễm giun có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người bị nhiễm. Do đó, mỗi người dân cần thực hiện tốt những phương pháp phòng ngừa nhiễm giun sau:

+Ăn chín, uống sôi: chỉ ăn những loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cần nấu chín thực phẩm trước khi ăn, sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống, trái cây nên được rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn, thức ăn khi chưa ăn cần đậy kín;

+Giữ gìn vệ sinh cá nhân: cắt ngắn móng tay, rửa tay và hậu môn bằng xà phòng sau mỗi lần đi đại tiện, đại tiện đúng nơi, đảm bảo vệ sinh và tuyệt đối không đi chân đất khi ra khỏi nhà;

+Giữ vệ sinh môi trường sống: vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bố trí khu vực xử lý phân xa nơi ở và giếng nước, không dùng phân chưa xử lý để tưới bón cây trồng;

+Tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng. Nếu trong nhà có người bị nhiễm giun nên tẩy giun cho cả gia đình. Biện pháp tẩy giun áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn do nhiễm giun có thể được tẩy giun theo sự hướng dẫn của các bác sĩ.

+Giáo dục sức khỏe và vệ sinh, làm giảm lây truyền và tái nhiễm bằng cách khuyến khích các hành vi lành mạnh.

 

==>Nhiễm giun hiện vẫn còn là vấn đề nhức nhối ở nước ta. Do đó, mỗi người dân đều nên trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết để phòng tránh nhiễm giun hiệu quả. Đừng quên tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng một lần và đưa người bị nhiễm giun đến các cơ sở y tế khi có dấu hiệu diễn biến nặng

 

 

Tham khảo: (Biết có mấy cái à)

Câu 21. (1 điểm) Nêu các nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới sự suy thoái đa dạng sinh học ở Việt Nam, bao gồm cả những nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp, như khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, khai thác gỗ trái phép, buôn bán trái phép các loài hoang dã, các hoạt động phát triển cơ sở hạ tầng, mở rộng thâm canh nông nghiệp, cũng như các hoạt động sản xuất kinh tế khác nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng gia tăng của con người.

Câu 22. (1 điểm) Đề xuất 4 biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

Câu 23. (1 điểm) Thế nào là năng lượng hao phí? Nêu tên năng lượng hao phí khi sử dụng bóng đèn điện?

- Năng lượng hao phí luôn xuất hiện trong quá trình chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.

- Năng lượng hao phí thường xuất hiện dưới dạng nhiệt năng (đôi khi có cả âm thanh hoặc ảnh sáng).

- Năng lượng hao phí khi sử dụng đèn điện là năng lượng nhiệt, làm cho bóng đèn nóng lên.

Câu 24. (1 điểm) Hãy nêu một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học, trong nhà trường?

- Một số ví dụ có thể gây lãng phí năng lượng xảy ra trong lớp học, trong nhà trường:

Ban ngày, bật tất cả các đèn học trong lớp.

+ Trời không nóng, nhưng tất cả các quạt đều mở.

+ Lấy nhiều nước uống nhưng uống không hết nên phải đổ đi.

+ Vặn vòi nước rửa không chặt.

Câu 1:

Ước tính khoảng từ 60 - 70% dân số nhiễm ít nhất một loại giun sán, khoảng 50 - 60 triệu người dân nhiễm giun sán.

4 biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

Tẩy giun định kì

Rửa tay trước khi ăn

Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ

Ăn chín uống sôi

Câu 2:

4 nguyên nhân cụ thể dẫn đến làm suy giảm  sự đa dạng sinh học :

Khai thác  rừng quá mức

Ô nhiễm môi trường

Ô nhiễm sinh học

Suy giảm và sự mất đi nơi sinh cư

 

2 tháng 5 2021

hộ mik vs

 

2 tháng 5 2021

1.

* Vòng đời giun tròn:

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm và thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun (qua rau sống, quả tươi, …), đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua tim, gan, phổi, mật rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.

12 tháng 3 2016

Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

  Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

  Ngộ độc do thức ăn bị biến chất

  Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc … )

  Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm 

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà:

  Rửa tay sạch trước khi ăn

  Vệ sinh nhà bếp

   Rửa kỹ thực phẩm

   Nấu chín thực phẩm

   Đậy thức ăn cẩn thận

   Bảo quản thức ăn chu đáo  

13 tháng 3 2016

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.

Biện pháp là vệ sinh nhà bếp,rửa kỹ thực phẩm,nấu chín thực phẩm,đậy thức ăn cẩn thận,bảo quản thức ăn chu đáo

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....

Tác hại:

– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)

– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)

– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)

– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)

2. Biện pháp:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 

- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

3. 

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

Có ích : 

+ Cung cấp thực phẩm  (lợn, bò,....vv)

+ làm cảnh,thú nuôi  (gà tre, chim cảnh, ...vv)

+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)

+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)

+  Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)

Có hại :

+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)

+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)

+ ....vv

Câu 2 : Biện pháp :

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ Không cho tay vào miệng, mũi

+ Hạn chế đi chân đất

+ Ăn chín uống sôi

+ Cắt móng tay, chân 

+ Ko nghịc bẩn 

+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun

Câu 3 :  (mik chx hiểu đề lắm)

15 tháng 3 2016

ko chép mạng thì có lẽ hơi khó

14 tháng 5 2017

tại sao ko đc chép vậy

22 tháng 3 2022

tham khảo 

Những nguyên nhân nhiễm giun sán
Nguyên nhân gây ra bệnh giun sán là do người bị nhiễm phải ấu trùng hoặc trứng của giun, sán qua đường tiêu hóa khi ăn phải các thức ăn có trứng giun, trứng sán.
Người lớn và trẻ em đều có thể mắc bệnh giun sán. Trẻ em hầu hết đều có giun, có nhiều loại giun song trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim. Giun có thể bị nhiễm qua đường ăn uống, do ăn thức ăn không đảm bảo vệ sinh, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh và qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất. Trẻ em có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay trước khi ăn.
Bệnh sán lợn, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới (trong đó có Việt Nam), người mắc bệnh thường do ăn phải thức ăn có nhiễm trứng sán lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ. Thông thường, ấu trùng sán lợn sẽ chết khi được đun nấu ở nhiệt độ 75o C trong vòng 5 phút hoặc đun sôi trong vòng 2 phút.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán
Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.


Ảnh minh họa

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

30 tháng 4 2016

-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng

30 tháng 4 2016

không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc

rửa tay trước khi ăn

25 tháng 1 2016

Biện pháp phòng chống bệnh giun :

- Đối với cá nhân:

  + Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

  + Ăn chín uống sôi.

 + Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.

 + Tẩy giun định kỳ.

- Đối với cộng đồng:

 + Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.

 + Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.

 + Tiêu diệt ruồi nhặng.

25 tháng 1 2016

uống thuốc giun