K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2021

* Trả lời :

Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi”  đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).

Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.

Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống…

Cũng có ý kiến cho rằng, “Nghèo rớt mồng tơi” là đọc trại của “Nghèo rớt vành tơi”, và “vành tơi” cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.

Vì chữ “mồng tơi” trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo “Tơi” thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.

21 tháng 7 2021

Thành ngữ “nghèo rớt mồng tơi”  đa phần người miền Bắc sẽ liên tưởng ngày đến giậu mồng tơi mà nếu ngắt lá, ngắt quả, cây sẽ đầy nhựa dớt (nhớt).

Nhưng, nhớt mồng tơi không có liên quan gì đến cái nghèo rớt mồng tơi cả. Bởi ở thành ngữ này, mồng tơi là chỉ cái áo tơi khoác ngoài mà người xưa thường mặc để che nắng chắn mưa.

Áo tơi được kết bằng lá cọ, phần xương lá ghép phía trên cổ áo được gọi là mồng tơi. Người trong thành ngữ ấy nghèo đến mức cái áo tơi đã rách, còn cái cổ áo (mồng tơi) cũng rớt xuống...

Cũng có ý kiến cho rằng, "Nghèo rớt mồng tơi" là đọc trại của "Nghèo rớt vành tơi", và "vành tơi" cũng có ý nghĩa là một bộ phận của áo tơi như đã giải thích ở trên.

Vì chữ "mồng tơi" trong chiếc áo là đồng âm đọc với rau mồng tơi, còn áo "Tơi" thì cũng đã rất lâu rồi không sử dụng nữa nên không được mấy người biết đến đặc biệt là các bạn trẻ thế nên mới có sự hiểu nhầm đó.

HOK TỐT

27 tháng 5 2021

B. từ đồng âm

27 tháng 5 2021

Ý B NHA BẠN

11 tháng 5 2021

M nghĩ là ko đâu

10 tháng 5 2021

I dunno ?

23 tháng 2 2018

từ trái nghĩa

đúng 100% luôn

Chỗ chấm là bẩt nhân, nhân đg ko

16 tháng 4 2018

1. Mở đầu cuộc họp sáng nay của tổ em, tổ trưởng đưa ra một thông báo hấp dẫn đặc biệt.:

2)   “Chủ nhật tuần này lớp tổ chức lên thị xã tham quan công viên nước”.

3)   Cả tổ đều xôn xao.

4)   Minh “nhí” và Hoa “bự” là ồn ào nhất.

5)   Chưa chi, họ đã “lên kế hoạch dự trù” đủ thứ cả.


 

Mở đầu cuộc họp, bạn Hạnh tổ trưởng với gương mặt "lạnh lùng" đầy vẻ nghiêm trọng làm cho tất cả thành viên trong tổ "thót tim" nói: "Mình có một chuyện rất quan trọng cần thông báo. Đề nghị các bạn "bình tĩnh" nghe mình nói". Vài ý nghĩ khẽ lướt qua trong đầu chúng tôi đứa nào cũng phỏng đoán một chuyện chẳng lành nên im lặng, chăm chú nghe. Hạnh nói tiếp: "Tuần nà tổ ta xếp hạng nhất, lại là tổ đạt nhiều điểm tốt nhất, hoàn thành tốt các bài tham dự cuộc thi tìm hiểu về Đội do trường tổ chức. Đúng như lời cô chủ nhiệm đã hứa, chúng ta sẽ được cô dẫn đi ăn kem". Thông báo xong, Hạnh làm một bộ điệu rất vui. Chúng tôi thở phào, không khí như muốn vỡ òa. Tổ trưởng lúc nào cũng tạo điều bất ngờ.

9 tháng 10 2018

Trong bài thơ, những chi tiết gợi lên hình ảnh một đêm trăng tĩnh mịch:

            Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

            Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

            Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

Tuy tĩnh mịch, nhưng đêm trăng vẫn rất sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và những sự vật đưa tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hóa: Công trường say ngủ, tháp khoan đang bận ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

2. Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà?

Trả lời:

Một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người và thiên nhiên trong đêm trăng sông Đà là:

            Chỉ còn tiếng đàn ngân nga

            Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà

Hình ảnh rất đẹp này gợi lên cho thấy sự gắn bó hòa quyện giữa con người, tâm hồn con người và thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông. Tiếng đàn ngân nga lan tỏa vào dòng sông chẳng khác nào một dòng trăng lấp loáng trên sông.

3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa?

Trả lời:

Những câu thơ trong bài sử dụng biện pháp nhân hóa là:

          Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông

          Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ

          Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

          .................

          Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên

          Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả

Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên.

9 tháng 10 2018

Chép mạng kìa Trương Lan Anh :))))

10 tháng 3 2018

1.B

2. Vị ngữ trong câu '' Ông cho bắt người quân hiệu đến '' là cho bắt người quân hiệu đến .

T.I.C.K Mik nha !

10 tháng 3 2018

Mik nghĩ là B.Câu ghép

14 tháng 5 2018

1 thg mù

14 tháng 5 2018

I love you

22 tháng 6 2021

Sai ở từ "khi " vì làm câu không hoàn chỉnh về ngữ pháp do thiếu chủ và vị ngữ

Sửa: bỏ từ khi

=> Những hạt mưa đầu xuân nhè nhẹ rơi trên lá non.

22 tháng 6 2021

 NHỚ LÀ 2 CÁCH NHAAAAAAAAAA