K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2016

Nam quốc sơn hà, qua đèo ngang, bạn đến chơi nhà và ...... BTN là gì

26 tháng 10 2016

Bánh trôi nước

 

15 tháng 11 2018

Dear,Trong

I'm so happy to hear you are in y hometown again. We can play together. What will you do in my hometown, next week? If you are free, what about going to the event 'Exhibition of Modern Art'. I'm sure you'll it. Are you free on Saturday morning, next week? It's at the Arts Centre. The event begins at 9 o'clock, so let's meet at 8.15 in the park near my house. Then, we'll go there together . I hope we'll have a good time together.

Looking forward to seeing you there.

Have a nice day!

Cheers,

Hoang

29 tháng 11 2016

Câu 1 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 6

1.1 Let's + bare infinitive

Ex:

- Let's go to the cinema tonight.

- Let's help her with her housework.

1.2 What about/How about + V_ing....?

Ex:

- What about going to the cinema tonight?

- How about going to the cinema tonight?

1.3 Why don't we + bare infinitive...?

Ex:

- Why don't we go to the cinema tonight?

2. Hỏi giá

2.1 Hỏi giá với "How much...?"

How much + be + noun?

Ex: How much is this pen? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)

It is one thousand dong.

How much are books? (Những quyển sách này giá bao nhiêu?)

They are fifty thousand dong.

2.2 Hỏi giá với động từ "COST" (trị giá)

How much + auxiliary verb + noun/pron + cost?

Note: auxiliary verb: trợ động từ

Ex: How much does this pen cost? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)

It is/It costs one thousand dong.

How much do these bananas cost? (những quả chuối này giá bao nhiêu?)

They are/ They cost twenty thousand dong.

2.3 Hỏi giá với "What"

What + be + the price(s) of + noun?

Ex: What is the price of this pen?

What is the price of these bananas?

3. Từ định lượng (Partitives)

Đối với các danh từ không đếm được, khi thành lập số nhiều ta phải dùng các từ chỉ định lượng sau đây. Khi đó số lượng đếm là định lượng từ chứ không phải là danh từ.

Ví dụ: một lít nước (a little of water) thì đó là "một lít" chứ không phải là "một nước"

3.1 a bottle of : một chai

Ex: a bottle of cooking oil. (một chai dầu ăn)

a bottle of wine. (một chai rượu)

3.2 a packet of: một gói

Ex: a packet of tea. (một gói trà)

a packet of cigarettes. (một gói thuốc)

3.3 a box of: một hộp (hộp giấy, bìa)

Ex: a box of chocolates. (một hộp sô cô la)

a box of chalk. (một hộp phấn)

3.4 a kilo/gram/little of: một cân/gam/lít...

Ex: a kilo of beef. (một kilogam thịt bò)

a little of water. (một lít nước)

3.5 a dozen: một tá

Ex: a dozen eggs. (một tá trứng)

3.6 a can of: một lon, một hộp (hộp kim loại)

Ex: a can of peas. (một hộp đậu)

3.7 a bar of: một bánh, một thanh

Ex: a bar of soap. (một bánh xà phòng)

a bar of chocolates. (một thanh sô cô la)

3.8 a tube of: một túyp

Ex: a tube of toothpaste. (một túyp kem đánh răng).

4. Động từ khiếm khuyết: Can và Can't

4.1 Cách dùng (Uses)

"Can" có nhiều cách sử dụng, trong bài "Can" được dùng để chỉ ai đó có khả năng làm gì.

Ex: I can speak English.

He can swim.

4.2 Hình thức (forms)

Là động từ khiếm khuyết nên "Can" có chức năng giống như những động từ khiếm khuyết khác. (Xem thêm phần động từ khiếm khuyết).

a/- Ở dạng khẳng định:

S + can + bare inf...

Ex: He can drive a car.

They can do this work.

b/- Dạng phủ định, chúng ta thêm "Not" sau "Can". Viết đầy đủ là "Cannot", viết tắt là "Can't"

S + cannot/can't + bare inf..

Ex: He cannot/can't drive a car.

They cannot/can't do this work.

c/- Chúng ta đưa "Can" lên trước chủ ngữ để thành lập câu hỏi

Can + S + bare inf...?

Ex: Can he drive a car? - Yes, he can/No, he can't.
Can they do this work? - Yes, they can/ No, they can't.

5. Giới từ chỉ vị trí (Prepositions of place)

5.1 HERE: Ở đây, tại nơi này.

Ex: We live here.

5.2 THERE: đằng kia, nơi đó.

Ex: It's there, right in front of you.

5.3 INSIDE: ở trong, bên trong

Ex: The guest had to move inside when it started to rain.

5.4 OUTSIDE: ở ngoài, bên ngoài

Ex: Please wait outside.

5.5 UPSTAIRS: ở tầng trên, ở trên lầu, trên gác

Ex: I heard someone talking upstairs last night.

5.6 DOWNSTAIRS: ở tầng dưới, dưới lầu

Ex: They're waiting for us downstairs.

5.7 AT : tại, ở

Ex: We learn English at school.

5.8 AROUND: xung quanh

Ex: There is a garden around my house.

5.9 BEFORE: trước, ở phía trước

Ex: My school is before the park.

5.10 BEHIND: ở phía sau

Ex: The dog is behind the table

5.11 BESIDE: bên cạnh

Ex: The bookstore is beside the drugstore

5.12 BETWEEN...AND: ở giữa...và...

Ex: The police station is between the bookstore and the toystore

5.13 UNDER: ở dưới

Ex: The cat is under the table

5.14 IN FRONT OF: phía trước

Ex: The post office is in front of the lake.

5.15 NEAR: gần

Ex: I live near a river.

5.16 NEXT TO: bên cạnh

Ex: The bank is next to the post office

5.17 OPPOSITE: đối diện

Ex: The bakery is opposite the bookstore

5.18 TO THE LEFT/RIGHT: bên trái/ phải

Ex: There is a well to the left of my house.

There is a flower garden to the right of my house.

6. Giới từ chỉ thời gian (Preposition of time)

6.1 In + tháng/năm/tháng, năm

Ex: In September in 1979 in September 1979

6.2 In + the morning/afternoon/evening (vào buổi sáng/chiều/tối)

Ex: I usually get up at 6 in the morning.

We often watch TV in the evening.

6.3 On + thứ/ ngày tháng/ ngày tháng năm

Ex: on Monday On September 14th on September 14, 1979

6.4 At + một điểm thời gian cụ thể

Ex: at 6 o'clock. She often goes to bed at 11 p.m

6.5 After/before + thời gian

Ex: After 5 o'clock Before 8 a.m

6.6 Between + thời gian + and + thời gian

Ex: I'll wait for you there between 7 p.m and 11 p.m

7. Đại từ sở hữu (Possessive pronouns)

7.1 Các đại từ sở hữu

7.2 Cách dùng

Các đại từ sở hữu được dùng để thay thế cho tính từ sở hữu và danh từ khi chúng ta không muốn nhắc lại danh từ đó.

Ex: This is my house and that's hers. (hers = her house)

Your pen is blue. Mine is red. (Mine = my pen)

8. Sở hữu với danh từ (possessive case)

Ngoài cách nói sở hữu dùng tính từ sở hữu ra chúng ta còn gặp dạng sở hữu với danh từ. Ví dụ muốn nói: chiếc cặp của Hoa, cái thước của Lan, chúng ta sẽ sử dụng cách sở hữu với danh từ.

8.1 Thêm ('s) vào sau danh từ thứ nhất không tận cùng là "S"

Ex: the teacher's book. (quyển sách của một giáo viên)

Mr. Tuan's house. (ngôi nhà của ông Tuấn)

The children's school. (trường học của bọn trẻ)

8.2 Nếu danh từ thứ nhất tận cùng là "S" thì chỉ cần thêm dấu (').

Ex: the teachers' book. (quyển sách của những giáo viên)

My boss' car. (chiếc xe hơi của ông chủ tôi)

The girls' schoolbags. (những chiếc cặp sách của những cô gái)

8.3 Đối với danh từ chỉ vật chúng ta thường dùng cách sở hữu với "OF"

Ex: the leg of the table. (chân bàn

The end of the story. (phần cuối của câu chuyện)

9. Tính từ sở hữu (Possessive adjectives)

9.1 Cách dùng (uses): Tính từ sở hữu được dùng để chỉ sự sở hữu của một người hay một vật về một vật nào đó. Tính từ sở hữu luôn luôn có danh từ theo sau.

Ex: my pen (bút của tôi), her house (nhà của cô ấy)

9.2 Bảng các tính từ sở hữu tương đương với các đại từ nhân xưng.

9.3 Một số ví dụ:

- This is my pen. (Đây là bút của tôi)

- His house is very nice. (Nhà của anh ấy rất đẹp)

- My name is Hoa. What is her name? (Tên tôi là Hoa. Tên của cô ấy là gì?)

- What is your father's job? (Nghề nghiệp của bố bạn là gì?/ Bố bạn làm nghề gì?)

10. There + be... (có)

Chúng ta dùng "there + be" để chỉ sự hiện hữu của một người hay một vật nào đó. Nếu danh từ theo sau động từ "tobe" ở số ít hoặc danh từ không đếm được thì động từ "tobe" ở số ít. Nếu danh từ theo sau là danh từ đếm được số nhiều thì động từ "tobe" ở số nhiều.

10.1 There + is/was/has been + singular noun/uncountable noun

Ex:

- There is a book on the table.

- There is some water in the glass.tables in the livingroom.

- There was a car here yesterday.

10.2 There + are/were/have been + plural noun

Ex:

- There are some books on the table

- There are two tables, a television and a radio in the livingroom.

10.3 Ở dạng phủ định ta thêm "not" sau động từ "to be": There + be + not + noun

Ex:

- There isn't a book on the table.

- There aren't some books on the table

10.4 Ở dạng câu nghi vấn (câu hỏi) chúng ta đưa động từ "tobe" lên trước "there". Câu trả lời là Yes, there + be / No, there + be not.

Ex:

- Is there a book on the table? – Yes, there is./ No, there isn't

- Is there some water in the glass? – Yes, there is/ No, there isn't

- Are there some books on the table? – Yes, there are/ No, there aren't.

11. "Be going to"

11.1 Cách dùng (Use): "Be going to" được dùng để diễn tả một hành động xảy ra ở tương lai có sự sắp đặt hoặc lên kế hoạch từ trước.

11.2 Hình thức (Forms):

a. Câu khẳng định (Affirmative):

S + be + going to + V....

Ex: I am going to Hue tomorrow.

She is going to Ha Noi this evening.

We are going to the theater tonight.

b. Câu phủ định (Negative): S + be not + going to + V...

Ex: I am not going to Hue tomorrow.

She isn't going to Ha Noi this evening.

We aren't going to the theater tonight.

c. Câu nghi vấn (Interrogative):

Be + S + going to + V...?

Yes, S + be/ No, S + be not

Ex: Are you going to watch TV tonight?

Yes, I am/ No, I am not

Is he going to play soccer tomorrow afternoon?

Yes, he is/ No, he isn't

 

29 tháng 11 2016

Câu 2 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 7

1. Từ chỉ số lượng:

  • a lot of + N đếm được và không đếm được
  • lots of + N đếm được và không đếm được
  • many + N danh từ đếm được số nhiều
  • much + N không đếm được

Ex: She has lots of / many books.

There is a lot of / much water in the glass.

2. Câu so sánh:

a. So sánh hơn:

  • Tính từ ngắn: S + be + adj + er + than ..... I am taller than Tuan.
  • Tính từ dài: S + be + more + adj + than .... My school is more beautiful than your school.

b. So sánh nhất:

  • Tính từ ngắn: S + be + the + adj + est ..... He is the tallest in his class.
  • Tính từ dài: S + be + the most + adj .... My school is the most beautiful.

c. Một số từ so sánh bất qui tắc:

  • good / well better the best
  • bad worse the worst

3. Từ nghi vấn:

  • what: cái gì
  • where: ở đâu
  • who: ai
  • why: tại sao
  • when: khi nào
  • how: như thế nào
  • how much: giá bao nhiêu
  • how often: hỏi tần suất
  • how long: bao lâu
  • how far: bao xa
  • what time: mấy giờ
  • how much + N: không đếm được có bao nhiêu
  • how many + N: đếm được số nhiều có bao nhiêu
30 tháng 1 2018

đây là ANH bạn ơioaoa

30 tháng 1 2018

xin lỗi

2 tháng 1 2020

Mâm ngũ quả là mâm bày năm loại quả với năm màu sắc khác nhau, tượng trưng cho quy luật đất trời theo ngũ hành Kim (màu trắng), Mộc (màu xanh), Thủy (màu đen), Hỏa (màu đỏ), Thổ (màu vàng). Bên cạnh đó, “ngũ” còn tượng trưng với những ước nguyện của gia chủ về một cuộc sống sung túc, viên mãn: Phúc (may mắn), Quý (giàu có, sang trọng), Thọ (sống lâu), Khang (khỏe mạnh), Ninh (bình yên).

Từ Bắc vào Nam, các loại quả dùng để bày trên mâm ngũ quả đa dạng, với những biểu tượng về điều cầu ước của từng gia đình. Mâm ngũ quả truyền thống thường có những loại quả như: Chuối - tượng trưng cho gia đình sum vầy, quây quần, đầm ấm, bao bọc và chở che; phật thủ - bàn tay Phật che chở cho cả gia đình; bưởi - cầu ước sự an khang, thịnh vượng; thanh long - rồng mây hội tụ, thể hiện sự phát tài phát lộc; đu đủ - thịnh vượng, đủ đầy.

Ở mỗi vùng miền trong cả nước, người dân lại có phong tục chọn các loại quả và bài trí mâm khác nhau tuỳ thuộc vào khí hậu, sản vật và quan niệm từng vùng.

Các loại quả không thể thiếu khi bày mâm ngũ quả miền Bắc có thể kể đến chuối, bưởi, cam, quất, đào, hồng, táo, lựu… Cách trình bày truyền thống thường phải theo ngũ hành, trước hết là nải chuối đặt ở dưới cùng để đỡ lấy toàn bộ những loại quả khác. Chính giữa nải chuối xanh thẫm là quả bưởi tròn căng mọng hoặc quả phật thủ có màu vàng đẹp mắt. Những quả nhỏ hơn như cam, quất, hồng… sẽ xếp xen kẽ xung quanh. Sự sắp xếp khá tinh tế và chi tiết giữa màu sắc và kích thước của các loại quả sẽ mang lại sự hài hòa đẹp mắt.

Người miền Nam bày mâm ngũ quả theo mong muốn “cầu sung vừa đủ xài” ước mong năm mới đủ đầy, sung túc, tương ứng với 5 loại quả: Mãng cầu, sung, dừa, đu đủ, xoài. Bên cạnh đó, nhiều gia đình còn bày thêm quả thơm (dứa) để cầu ước cho một năm con cháu đầy nhà, hay cầu ước nhiều may mắn với một cặp dưa hấu xanh vỏ đỏ lòng. Về cách bài trí, mâm ngũ quả của người miền Nam thể hiện rõ tính bình dị, dân dã và hóm hỉnh. Mỗi người một cuộc sống và mong muốn khác nhau nhưng cũng chỉ cần ước muốn được “đủ” mà thôi.

Nếu mâm ngũ quả hai miền Nam, Bắc có sự khác biệt thì mâm ngũ quả miền Trung lại có sự giao thoa của hai vùng miền này. Các loại quả thường được bày rất đa dạng phong phú, bao gồm: Chuối, bưởi, xoài, dưa hấu, cam, táo, nho, sung, dứa, mãng cầu. Cách bày cũng đơn giản theo hình thức quả to và nặng đặt ở dưới làm đế, tiếp đó là những quả có trọng lượng nhỏ hơn được chèn bên trên hoặc xen kẽ vào chỗ trống. Nhiều gia đình còn cài xen kẽ những bông hoa cúc vàng tươi vào mâm ngũ quả để cho đẹp mắt hơn.

Với nhịp sống hiện đại, giờ đây mâm ngũ quả không chỉ có những loại quả truyền thống mà gia chủ đã có nhiều lựa chọn đa dạng hơn trong khi vẫn bảo đảm lưu giữ những ý nghĩa tập tục phù hợp với chủ nhà. Một trong những loại trái cây được ưa chuộng trong ngày Tết gần đây chính là quả chanh leo với giá trị tâm linh không phải ai cũng biết đến: Màu vàng tươi rói tượng trưng cho tài lộc, ngoài ra cũng lành tính và không kị tuổi nào. Những hạt chanh leo màu vàng thơm mát trào ra giống như những hạt vàng kết hợp cùng màu hồng may mắn đem lại cảm giác sung túc, no đủ.

#Châu's ngốc

2 tháng 1 2020

trả lời:

https://vndoc.com/van-mau-lop-10-thuyet-minh-ve-mam-ngu-qua-ngay-tet/download

bạn vào link và tìm nha

học tốt

25 tháng 1 2018

- When does Nam has high temprature ?

- When does your friend a paint of hẻ hand ?

30 tháng 10 2018

Tôi sống ở ngoại ô thành phố Nha Trang. Có nhiều điều tốt đẹp về sống trong khu phố của tôi. Đầu tiên, nó có công viên đẹp, bãi biển đầy cát và thời tiết nắng quanh năm. Vì vậy, nó rất tốt cho các hoạt động ngoài trời và các sự kiện. Thứ hai, giao thông ở đây cũng rất tuyệt vì các con đường rộng và mọi người theo đèn giao thông rất tốt. Ngoài ra, hàng xóm của tôi vô cùng thân thiện và hữu ích. Bạn có thể kết bạn với họ và nhờ họ giúp đỡ dễ dàng. Tuy nhiên, có một điều tôi không thích khi sống ở đây. Nó khá bất tiện vì nếu bạn muốn nghe nhạc sống hoặc xem phim tại rạp chiếu phim, bạn phải bắt xe buýt đến trung tâm thành phố. Mặc dù vậy, tôi vẫn yêu sống ở đây

30 tháng 10 2018

BẠN CÓ THỂ VIẾT BẰNG TIẾNG ANH KHÔNG 

1 tháng 2 2018

1.Các câu ca dao:

1.anh em cùng một mẹ cha
cũng như cây cọ sinh ra nhiều cành
2.trên trời mây trắng như bông
ở giữa cánh đồng, bông trắng như mây
3.ua đình ngả nón trông đình
đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu
4.cày đồng đang buổi ban trưa
mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
5. Thân em như ớt trên cây
càng tươi ngoài vỏ, càng cay trong lòng
Các câu tục ngữ,thành ngữ:

6.Rách như tổ đỉa

7.Rối như bòng bong

8. Nhũn như chi chi

9. Nợ như chúa chổm

10. Lật đật như sa vật ống vải.

2.Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:

-Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

-Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

-Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

-Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

-Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

.

2 tháng 3 2020

- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.

Câu 1:

Thành phần của không khí bao gồm:

  •  Khí Nitơ: 78%
  •  Khí Ôxi: 21%
  •  Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.

Câu 2:

* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn

* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 3:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Câu 4:

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.

- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:

+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.

+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).

+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

- Hok tốt ~