K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2016

con ước có 1 tỷ điều ước 

 

9 tháng 7 2016

cho con mấy vạn điều ước nữa vậy là được rồi con k đòi hỏi nữa đâu 

phải biết an phận thủ thường 

leuleu

20 tháng 3 2021

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có gì thay đổi?

Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.

- Đồ sắt được sử dụng rộng rãi (công cụ, dụng cụ, vũ khí)

Nhà Hán thực hiện nắm độc quyền về sắt và đặt các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt. Tuy nhiên, nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển bằng chứng là: các nhà khảo cổ tìm được nhiều đồ sắt trong các di chỉ, mộ cổ thuộc thế kỉ I - VI (vũ khí, rìu, mai, cuốc,…)

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng sức lao động của trâu, bò phổ biến.

+ Phong Khê: có đê phòng lụt, có nhiều kênh ngòi.

+ Hai vụ lúa: vụ chiêm, vụ mùa.

+ Cây trồng và vật nuôi phong phú.

Sách “Nam phương thảo mộc trạng” nói đến một kĩ thuật trồng cam rất đặc biệt của người châu Giao: để chống sâu bọ châm đục thân cây cam, người ta nuôi loại kiến vàng, cho làm tổ ngay trên cành cam,…; đó là kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng”.

- Thủ công nghiệp:

+ Chính quyền phương Bắc giữ độc quyền đồ sắt. 

+ Nghề rèn sắt phát triển, nghề làm gốm mở mang.

+ Nghề dệt vải (tơ tre, tơ chuối). Vải tơ chuối là đặc sản của miền đất Âu Lạc cũ, các nhà sử học gọi là vải Giao Chỉ.

- Thương nghiệp: hàng hóa trao đổi buôn bán.

+ Hình thành các làng.

+ Trao đổi với thương nhân Giava, Trung Quốc, Ấn Độ.

+ Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.

20 tháng 3 2021

bn có bt câu hỏi thứ 2 ko

 

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.B. Biết thêm nhiều kiến thức.C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.D. Không cần thiết phải học lịch sử.Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *A. Những câu truyện cổ.B. Các văn bản ghi chép, sách, báo,...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Vì sao cần học lịch sử? *

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức.

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người.

D. Không cần thiết phải học lịch sử.

Câu hỏi: Tư liệu hiện vật gồm: *

A. Những câu truyện cổ.

B. Các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. Những công trình, di tích, đồ vật.

D. Truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu hỏi: Cách tính thời gian theo dương lịch là: *

A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu hỏi: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? *

A. 10 năm

B. 100 năm

C. 1000 năm

D. 10 000 năm

Câu hỏi: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu? *

A. Lào

B. Malaysia

C. Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu hỏi: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây? *

A. Vượn cổ.

B. Người tối cổ.

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu hỏi: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau: *

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu hỏi: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào? *

A. Núi Đọ (Thanh Hóa)

B. Xuân Lộc (Đồng Nai)

C. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D. An Khê (Gia Lai)

Câu hỏi: Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ? *

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu hỏi: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là: *

A. Rìu tay, mảnh tước bằng đá

B. Rìu bằng đồng

C. Dao găm sắt

D. Mũi tên đồng

Câu hỏi: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm: *

A. Nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B.Thị tộc, bộ lạc

C. Vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. Các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu hỏi: Đứng đầu thị tộc là: *

A. Tộc trưởng.

B. Bộ trưởng.

C. Xóm trưởng.

D. Tù trưởng.

Câu hỏi: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì? *

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu hỏi: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống? *

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu hỏi: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là: *

A. Sắt

B. Đồng đỏ

C. Kẽm

D. Bạc

Câu hỏi: Thuật luyện kim là: *

A. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C. Kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D. Chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu hỏi: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại: *

A. Các quan đại thần

B. Những người giàu có

C. Pha-ra-ong

D. Những người kế vị

Câu hỏi: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây? *

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu hỏi: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là: *

A. Người Ba tư

B. Người Ba-bi-lon

C. Người Xu-me

D. Người U-rúc

Câu hỏi: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại? *

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu hỏi: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là: *

A. Chữ tượng hình

B. Chữ tượng thanh

C. Hình vẽ trên mai rùa

D. Chữ Phạn

Câu hỏi: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ? *

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu hỏi: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau? *

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu hỏi: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là: *

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

3
10 tháng 11 2021

 bạn ơi dài quá 

10 tháng 11 2021

Bao nhêu câu cx được

21 tháng 3 2021

Câu 1 : 

- Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI: đồ sắt, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp đều rất đa dạng, phong phú. 

⇒ Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI có sự thay đổi tích cực, phát triển.
Câu 2 : 

Tình hình văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI diễn ra : 

- Tiếp tục đồng hóa dân tộc ta

- Người Việt vẫn giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên



 

10 tháng 11 2021

tham khảo

Từ ngàn đời nay, Giỗ Tổ Hùng Vương luôn là ngày lễ trọng của dân tộc Việt Nam - những người mang trong mình dòng máu Rồng Tiên. Những ngày này, là người Việt Nam, ai cũng mong được hành hương về miền đất Tổ, được lên đỉnh núi thiêng Nghĩa Lĩnh để thành kính dâng nén hương thơm, tỏ lòng tri ân công đức tổ tiên.

Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba. Từ bao đời nay, câu ca ấy vẫn in sâu trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam. Dù ở bất cứ nơi đâu trên trái đất này, cứ đến ngày Giỗ Tổ là hàng triệu người con mang trong mình dòng máu Lạc Hồng cùng nhau hành hương hoặc hướng về đất Tổ, thắp nén tâm hương, nhớ về nguồn cội, tri ân tổ tiên với tất cả tấm lòng thành kính của mình.

Bốn nghìn năm qua, dân tộc Việt Nam mãi mãi ghi tạc công lao các Vua Hùng, từ việc nhỏ nhất như dạy dân cày ruộng, đi săn; đến những công trạng lẫy lừng trong công cuộc chinh phục thiên nhiên, đắp đê trị thủy, đánh đuổi ngoại xâm, giữ yên bờ cõi.

14 tháng 9 2021

Quốc tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lý Nam Đế, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ (Quang Trung), Chủ tịch Hồ Chí Minh.

(sr nha mk kể quá 4 ng ^^)

14 tháng 9 2021

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc tổ Hùng Vương, Hai Bà Trưng, Lí Nam Đế, Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Nguyễn Huệ, Lí Công Uẩn, Lí Thường Kiệt,.... Mong đc k ạ. Camon nhìu~

9 tháng 5 2016

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên đã để lại cho chúng la:

- Lòng yêu nước

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.

* Ý nghĩa

- Chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc

- Mở ra 1 thời đại mới cho dân tộc

- Là cơ sở để sau này phục lại quốc thống

- Nếu cao tinh thần chiến tranh bất khuất, quật cường của nhân dân ta

- Để lại bài hok kinh nghiệm cho đời sau

Lúc nãy quên đọc đề câu sau nên ms làm thiếu! haha

9 tháng 5 2016

* Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta:
- Lòng yêu nước
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
- Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hoá dân tộc

18 tháng 3 2022

nhầm câu hỏi nha

2 tháng 2 2018

1. Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa tại Hát Môn. Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh và Luy Lâu. Tô Định hoảng sợ bỏ chạy về Trung Quốc. Cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi

2.*Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.

*Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
3.Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán của hai bà triệu
Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở quận cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

4.a, nguyên nhân

Không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề

b, diễn biến

Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Từ căn cứ Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa), Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại nhà Ngô ở quận cửu Chân, rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.

c, ý nghĩa

Ý nghĩa : Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước ,ý chí quyết tâm dành lại quyền độc lập, tự chủ của dân tộc ta.

chúc bạn hok tốt!

tick cho mk nha

25 tháng 2 2018

*Diễn biến về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng*

-Mùa xuân năm 40 khởi nghĩa bùng nổ ở Hát Môn

-Nhân dân khắp nơi hưởng ứng

-Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù,làm chủ Mê Linh,rồi từ Mê Linh,tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu

-Tô Định hoảng sợ bỏ chạy về nước

*Nền văn hoá nước ta từ thế kỉ 1 đến thế kỉ 6 có gì thay đổi?*

- Người Hán thâu tóm mọi quyền lực, xã hội có sự phân hóa sâu sắc.

-Nhà Hán mở trường dạy học chữ Hán, các đạo Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo tràn vào nc ta.

-Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống, phong tục của mình như ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh trưng,...

-Nhân dân theo học chữ Hán, đọc theo cách riêng của mình

=>Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục tập quá vì:

- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt

* Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu*
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá)

4 "Hai Bà Triệu" ?

18 tháng 2 2023

Tham khảo

Những phong tục, tập quán, tín ngưỡng từ thời Văn Lang được người Việt lưu giữ là:

 

+ Thờ cúng tổ tiên.

 

+ Tục làm bánh chưng, bánh giày ngày lễ tết.

 

+ Tục ăn trầu.

 

+ Nhiều lễ hội, trò chơi dân gian (ví dụ: lễ mừng lúa mới; lễ hội xuống đồng; trò chơi đua thuyền, đấu vật…)…