K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2022

a)

Công thức tính công cơ học :

A=F⋅s(A=P⋅h)A=F⋅s(A=P⋅h)

Trong đó :

F(P): là lực tác dụng (trọng lượng của vật) (N)

s(h): là quãng đường vật di chuyển (chiều cao vật di chuyển) (m)

A: là công cơ học (J)

Đơn vị của công cơ học là Jun (J) :

1J=1N⋅1m=1N.m
b) 
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
    Vì ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực thì thiệt 2 lần về đường đi nên 3 ròng rọc động cho ta lợi 2.3 = 6 lần về lực và thiệt 6 lần về đường đi.

1 tháng 2 2021

\(m=50kg\\ s=12m\\ F'=300N\\ t=1ph=60s\)

a) Trọng lượng của vật là:

\(P=10.m=10.50=500\left(N\right)\)

Do sử dụng ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\ s=2h\rightarrow h=\dfrac{s}{2}-\dfrac{12}{2}=6\left(m\right)\)

b) Công nâng vật là:

\(A_i=P.h=F.s=250.12=3000\left(J\right)\)

c) Công toàn phần đưa vật lên là:

\(A_{tp}=F'.s=300.12=3600\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{3000}{3600}.100\%=83,33\%\)

Công hao phí là:

\(A_{tp}=A_i+A_{hp}\rightarrow A_{hp}=A_{tp}-A_i=3600-3000=600\left(J\right)\)

d) Công suất của ròng rọc là:

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{3600}{60}=60\left(W\right)\)

1 tháng 2 2021

h=s/2=12/2=6(m)

21 tháng 3 2022

Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot200=1000N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=F\cdot s=1000\cdot5=5000J\)

Hiệu suất ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{5000}{1200\cdot5}\cdot100\%=83,33\%\)

Trọng lượng của vật là

\(P=10m=40.10=400N\) 

a, Công thực hiện là

\(A=P.h=400.2=800\left(N\right)\) 

b, Công thực hiện lực kéo dây là

\(A'=\dfrac{A}{H}=\dfrac{800}{70}\approx11,5\left(J\right)\)

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

7 tháng 11 2021

a)Với n ròng rọc động ta có: \(F=\dfrac{P}{2^n};S=2^n\cdot h\)

   \(\Rightarrow A=F.s=\dfrac{P}{2^n}\cdot2^n\cdot h\)

b)Với đòn bẩy: \(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\Rightarrow\dfrac{F_2}{F_1}=\dfrac{l_1}{l_2}\)

   trong đó: \(F_1;F_2\) là các lực tác dụng lên đòn bẩy.

                  \(l_1;l_2\) là các cánh tay đòn của lực hay khoảng cách từ giá đến trục quay.

c)Với mặt phẳng nghiêng: \(\dfrac{F}{P}=\dfrac{h}{l}\)

 

31 tháng 3 2022

P = 400N

h = 4m

=> A1 = 400.4 = 1600 (J)

=> H = \(\dfrac{A_1}{A_{tp}}=\dfrac{1600}{2000}=80\%\)

Theo định luật về công: A= A2 = 1600 (J)

Mà A2 + Ahp = Atp

=> Ahp = 2000 - 1600 = 400 (J)

 

 

Áp dụng định luật về công, ta có

- Không 1 máy cơ đơn ginả cho ta lợi về công nên

\(\Leftrightarrow A_{rr}=A_{mpn}\\ \Leftrightarrow800=800\left(J\right)\)