K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

PT:

Bột rắn màu đen dần chuyển sang chất rắn có màu đỏ 

10 tháng 3 2022

Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ và xung quanh xuất hiện hơi nước

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

a) 

Hiện tượng: Kẽm tan dần, có khí thoát ra

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

b) Chắc là CuO

Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, có hơi nước

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

14 tháng 4 2022

sắt cháy mãnh liệt và bắn ra vài hạt vụn 
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 
đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ 
CuO + H -to-> Cu + H2
kẽm sủi bọt và giải phóng khí hidro 
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

14 tháng 4 2022

thanks

6 tháng 5 2022

a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng

H2+CuO-to>Cu+H2O

=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước

2Na+2H2O->2NaOH+H2

=>Na tan có khí thoát ra

d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống 

CaO+H2O->Ca(OH)2

=> CaO tan , có nhiệt độ cao

24 tháng 3 2022

a)

H2+CuO-to->Cu+H2O

-> chất rẳn từ màu đen sang đỏ 

b)

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

->kẽm tan , có bọt khí thoát ra

14 tháng 3 2023

Hiện tượng : Chất bột rắn màu đen chuyển dần sang màu nâu đỏ và thấy có hơi nước bám lên thành bình

Giải thích : Vì H2 đi qua và khử CuO ( chất rắn màu đen ) tạo thành sản phẩm Cu ( chất rắn màu nâu đỏ ) và H2O

PTHH : CuO + H2 ---> Cu + H2O

10 tháng 3 2021

a) Dây sắt cháy sáng, có chất rắn màu nâu đỏ bắn ra ngoài

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

b) Chất rắn chuyển từ màu tím sang đen,tàn đóm bùng cháy lửa.

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\)

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng