K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PTHH: 2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 (1)

2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)

Gọi khối lượng KMnO4 là a, lượng KClO3 cũng là a. (\(m_{KMnO_4}=m_{KClO_3}\))

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{KClO_3}=\frac{a}{122,5}\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4}=\frac{a}{158}\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2\left(1\right)}=\frac{3.\frac{a}{122,5}}{2}=\frac{a}{\frac{245}{3}}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2\left(2\right)}=\frac{\frac{a}{158}}{2}=\frac{a}{316}\left(mol\right)\)

Vì: \(\frac{a}{\frac{245}{3}}>\frac{a}{316}\\ =>n_{O_2\left(1\right)}>n_{O_2\left(2\right)}\\ =>V_{O_2\left(1\right)}>V_{O_2\left(2\right)}\)

Vậy: Cùng một lượng nhưng nếu điều chế bằng kali clorat thì ta thu được lượng oxi nhiều hơn dùng kali pemanganat.

a)\(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

0,9                                                 0,45

\(m_{KMnO_4}=0,9\cdot158=142,2g\)

b)\(m_{K_2MnO_4}=0,45\cdot197=88,65g\)

c)\(2Fe+O_2\underrightarrow{t^o}2FeO\)

   0,9      0,45

\(m_{Fe}=0,9\cdot56=50,4g\)

3 tháng 3 2022

= 50,4 g

25 tháng 6 2021

- Gọi số mol KClO3 và KMnO4 bị nhiệt phân là x, y mol ( x,y > 0 )

\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

...x.............................1,5x.............

\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

.....y.................................................0,5y.....

Ta có : \(m_{hh}=m_{KClO3}+m_{KMnO4}=122,5x+158y=546,8\)

Theo PTHH : \(n_{O2}=1,5x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=4,4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2,4\\y=1,6\end{matrix}\right.\) mol

\(\Rightarrow m_{KClO3}=n.M=294g\left(53,8\%\right)\)

=> %KMnO4 = 46,2%

11 tháng 3 2022

a.b.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

   0,1                                                      0,05   ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12l\)

c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\) 

              0,05               0,025  ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8g\)

 

11 tháng 3 2022

2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

0,1-------------------------------------0,05

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,075--0,05----0,025

n KMnO4=\(\dfrac{15,8}{158}=0,1mol\)

=>VO2=0,05.22,4=1,12l

=>m Fe=0,075.56=4,2g

=>m Fe3O4=0,025.232=5,8g

5 tháng 3 2022

a.b.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

     0,2                                                     0,1 ( mol )

\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)

c.\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

              0,1        0,05   ( mol )

\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\) 

4 tháng 5 2021

a) \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

(mol)..........0,1................0,05..........0,05......0,05

\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b) \(n_{Fe}=\dfrac{1.68}{56}=0,03\left(mol\right)\)

\(PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

(mol).......0,03....0,02.......0,1

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)

(mol)..........0,04..............0,02............0,02....0,02

\(m_{KMnO_4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

\(m_{KMnO_4\left(thựctế\right)}=6,32:95\%\approx6,65\left(g\right)\)

PTHH: \(Cu_2S+2O_2\xrightarrow[]{t^o}2CuO+SO_2\)

a) Ta có: \(n_{Cu_2S}=\dfrac{100}{160}=0,625\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2\left(lýthuyết\right)}=1,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{1,25\cdot22,4}{96\%}\approx29,17\left(l\right)\)

b) Sửa đề: "Tính khối lượng KMnO4 để hấp thụ hết SO2"

PTHH: \(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow K_2SO_4+2MnSO_4+2H_2SO_4\)

Ta có: \(n_{SO_2\left(thực\right)}=n_{Cu_2S}\cdot96\%=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{KMnO_4}=0,24\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,24\cdot158=37,92\left(g\right)\)

c) PTHH: \(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}SO_3\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{0,3\cdot22,4}{21\%}=32\left(l\right)\)

d) Bảo toàn nguyên tố Lưu huỳnh: \(n_{H_2SO_4\left(lýthuyết\right)}=n_{SO_2\left(thực\right)}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(thực\right)}=0,3\cdot85\%=0,255\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,255\cdot98}{10\%}=249,9\left(g\right)\)

12 tháng 3 2022

\(n_{KMnO4} = \dfrac{15,8}{158} = 0,1 (mol) \\ PTHH: 2KMnO_4 \rightarrow (t^o) K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2 \\ Mol: 0,1 \rightarrow 0,05 \rightarrow 0,05 \rightarrow 0,05 \\ 3Fe + 2O_2 \rightarrow (t^o) Fe_3O_4 \\ Mol:0,075 \leftarrow0,05 \leftarrow 0,025 \\ m_{Fe_3O_4} = 232 . 0,025 = 5,8(g)\)

12 tháng 3 2022

câu nào là câu a câu nào là câu b và câu nào là câu C bạn phải cho mik biết rõ chứ

22 tháng 2 2021

PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)

Mà: H% = 80%

\(\Rightarrow n_{O_2\left(TT\right)}=0,1.80\%=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)

PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,08}{5}\), ta được P dư.

Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,064\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,064=0,036\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,036.31=1,116\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thìA. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp...
Đọc tiếp

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:

A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.

Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:

A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.

Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?

A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?

A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.

Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3. 

Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi  

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. 

 

1
28 tháng 7 2021

Câu 51: Nếu 2 chất khác nhau nhưng có ở cùng nhiệt độ và áp suất, có thể tích bằng nhau thì

A. cùng khối lượng. B. cùng số mol. C. cùng tính chất hóa học. D. cùng tính chất vật lí.

Câu 59: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng và úp ngược là vì:

A. Oxi nặng hơn không khí. B. Oxi nhẹ hơn không khí. C. Oxi ít tan trong nước. D. Oxi không tác dụng với nước.(Thu khí Oxi bằng cách ngửa bình)

Câu 60: Có thể thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hiđro:

A. Là chất khí. B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước. C. Nặng hơn không khí. D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.

Câu 61: Muốn thu khí NH3 vào bình thì có thể thu bằng cách nào sau đây?

A. Để đứng bình. B. Đặt úp ngược bình. C. Lúc đầu úp ngược bình, khi gần đầy rồi thì để đứng bình. D. Cách nào cũng được.

Câu 62: Người ta có thể thu những khí nào sau đây bằng cách đẩy không khí và để úp miệng bình thu khí: Cl2, H2, CH4, CO2?

A. CH4, CO2. B. Cl2, H2. C. H2, CH4. D. Cl2, CO2.

Câu 63: Cho các khí: CO2, H2O, N2, H2, SO2, N2O, CH4, NH3. Khí có thể thu được khi để đứng bình là

A. CO2, CH4, NH3. B. CO2, H2O, CH4, NH3. C. CO2, SO2, N2O. D. N2, H2, SO2,N2O, CH4, NH3. 

Câu 64: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi  

A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. (thiếu hình vẽ)