K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Đáp án : A.

1 tháng 11 2017

Đáp án A

22 tháng 11 2017

 

 

CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị...
Đọc tiếp

CH 1.Trong không gian Oxyz ; Cho 3 điểm: A(-1; 1; 4) , B(1;- 1; 5) và C(1; 0; 3), toạ độ điểm D để ABCD là một hình bình hành là: A. D(-1; 2; 2) C. D(-1;-2 ; 2) D. D(1; -2; -2)

CH 2.Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A (1;–2;2) và B (– 2:0;1). Toạ độ điềm C nằm trên trục Oz để A ABC cân tại C là : A. C(0;0;2) C. C(0;–1;0) B. D(1; 2; -2) В. С(0,:0,-2) D. C( ;0;0)

CH 3. Trong không gian Oxyz cho 2 vectơ a =(1; 2; 2) và (1; 2; -2); khi đó : ¿(i+6) có giá trị bằng : С. 4 A. 10 В. 18 D. 8

CH 4.Trong không gian Oxyz cho 2 vecto a= (3; 1; 2) và b= (2; 0; -1); khi đó vectơ 2a-b có độ dài bằng : А. 3/5 В. 29 С. M D. S/5

CH 5. Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. A. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3) B. Vecto AB có tọa độ là (4;-4;-2) C. Tọa độ của điểm C là (9;6;4) D. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2)

0
26 tháng 3 2016

a) \(A=\left[\left(\frac{1}{5}\right)^2\right]^{\frac{-3}{2}}-\left[2^{-3}\right]^{\frac{-2}{3}}=5^3-2^2=121\)

b) \(B=6^2+\left[\left(\frac{1}{5}\right)^{\frac{3}{4}}\right]^{-4}=6^2+5^3=161\)

c) \(C=\frac{a^{\sqrt{5}+3}.a^{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}}{\left(a^{2\sqrt{2}-1}\right)^{2\sqrt{2}+1}}=\frac{a^{\sqrt{5}+3}.a^{5-\sqrt{5}}}{a^{\left(2\sqrt{2}\right)^2-1^2}}\)

                              \(=\frac{a^{\sqrt{5}+3+5-\sqrt{5}}}{a^{8-1}}=\frac{a^8}{a^7}=a\)

d) \(D=\left(a^{\frac{1}{2}}-b^{\frac{1}{2}}\right)^2:\left(b-2b\sqrt{\frac{b}{a}}+\frac{b^2}{a}\right)\)

        \(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2:b\left[1-2\sqrt{\frac{b}{a}}+\left(\sqrt{\frac{b}{a}}\right)^2\right]\)

        \(=\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2:b\left(1-\sqrt{b}a\right)^2\)

        

NV
23 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}a+8-c+d=0\\\dfrac{\left|a-8+2c+d\right|}{\sqrt{a^2+16+c^2}}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3c-16\right)^2=25\left(a^2+c^2+16\right)\)

\(\Rightarrow25a^2+16c^2+96c+144=0\)

\(\Rightarrow25a^2+16\left(c+3\right)^2=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\c=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow d=c-a-8=-11\)

\(\Rightarrow a+c+d=-14\)

1 hàm số y = ax^4+bc^2+c(a#0) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng a . a>0,b<0 ,c \(\le\) 0 B a<0,b,0,c<0 C a>0,b\(\ge\) 0,c>0 D a>0,b\(\ge\)0,c,0 2 đồ thị nào dưới đây có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1 A y=1 B y=\(\frac{1-x}{2-x}\) C y= \(\frac{x-1}{x^2+1}\) D y=\(\frac{1}{x-1}\) 3 tìm một nguên hàm F(x) của hàm số f(x) =\(\frac{x^2-1}{x^2}\) biết F(1)=0 4 cho lăng trụ đứng ABCD .\(A^,B^,C^,D^,\) có...
Đọc tiếp

1 hàm số y = ax^4+bc^2+c(a#0) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây đúng

a . a>0,b<0 ,c \(\le\) 0 B a<0,b,0,c<0 C a>0,b\(\ge\) 0,c>0 D a>0,b\(\ge\)0,c,0

2 đồ thị nào dưới đây có tiệm cận ngang là đường thẳng y=1

A y=1 B y=\(\frac{1-x}{2-x}\) C y= \(\frac{x-1}{x^2+1}\) D y=\(\frac{1}{x-1}\)

3 tìm một nguên hàm F(x) của hàm số f(x) =\(\frac{x^2-1}{x^2}\) biết F(1)=0

4 cho lăng trụ đứng ABCD .\(A^,B^,C^,D^,\) có ABCD là hình hoi cạnh 2a, ABD=\(60^0\) , \(A^,B^,BA\) là hình vuông . Tính thể tích lăng trụ ABCD.\(A^,B^,C^,D^,\)

5Tính diện tích toàn phẩn của hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh 2a

6 Tìm số thực x,y thỏa (x+y)+(2x-y)i=3-6i

7 trong ko gian Oxyz, cho điểm I(1;2;4) và mặt phẳng (P) :2x+2y+z-1=0 . Mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mp (P) có phuong trình là

8 tìm số gaio điểm của đồ thị hàm số y=x^4-3x^2-5 và trục hoành

A 2 B. 3 C. 1 D.4

9 Đặt t =5^x hì bất phương trình \(5^{2x}-3.5^{x+2}+32< 0\) trở thành bất pt nào

A \(t^2-75t+32< 0\) B \(t^2-6t+32< 0\) C \(T^2-3t+32< 0\) D \(t^2-16t+32< 0\)

10 trong ko gian oxyz, cho điểm A(1;-1;3),B(-3;0;-4) .Phương trình nào sau đây là pt chính tắc của đường thẳng qua A vÀ B

A \(\frac{X+3}{4}=\frac{Y}{-1}=\frac{Z-4}{3}\) B\(\frac{X+3}{1}=\frac{Y}{-1}=\frac{Z+4}{3}\) C\(\frac{X+3}{4}=\frac{Y+1}{-1}=\frac{Z+4}{7}\) D \(\frac{X+3}{-4}=\frac{Y-1}{-1}=\frac{Y+3}{7}\)

11 trong ko gian Oxyz , cho 2 vecto \(\overline{a}\left(1,m,-1\right)\),\(\overline{b}\left(2;1;3\right)\). tìm m để \(\overline{a}\perp\overline{b}\)

3
NV
14 tháng 6 2020

9.

\(5^{2x}-3.5^{x+2}+32< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(5^x\right)^2-75.5^x+32=0\)

Đặt \(5^x=t\Rightarrow t^2-75t+32< 0\)

10.

\(\overrightarrow{BA}=\left(4;-1;7\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(4;-1;7\right)\) là 1 vtcp

Đáp án C là đáp án duy nhất đúng về vtcp, nhưng lại sai về điểm mà đường thẳng đi qua, nên cả 4 đáp án đều sai :)

Pt chính tắc đúng phải là: \(\frac{x+3}{4}=\frac{y}{-1}=\frac{z+4}{7}\)

11.

\(\overrightarrow{a}\perp\overrightarrow{b}\Leftrightarrow\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\)

\(\Leftrightarrow2+m-3=0\Rightarrow m=1\)

NV
14 tháng 6 2020

5.

\(R=a;h=2a\)

\(\Rightarrow S=2\pi R.h=4\pi a^2\)

6.

\(\left(x+y\right)+\left(2x-y\right)i=3-6i\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=3\\2x-y=-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=4\end{matrix}\right.\)

7.

\(R=d\left(I;\left(P\right)\right)=\frac{\left|2.1+2.2+4-1\right|}{\sqrt{2^2+2^2+1^2}}=3\)

Pt mặt cầu: \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2+\left(z-4\right)^2=9\)

8.

\(x^4-3x^2-5=0\)

Đặt \(x^2=t\ge0\Leftrightarrow t^2-3t-5=0\) (1)

\(t_1t_2=-5< 0\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm trái dấu => có đúng 1 nghiệm dương => pt đã cho có 2 nghiệm pb

\(\Rightarrow\) Đồ thị hs cắt trục hoành tại 2 điểm

22 tháng 2 2017

Đáp án: A.

Hàm số dạng này có một điểm cực đại tại x = 0. Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (- ∞ ; 0).

11 tháng 3 2018

a) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (−1;0) ∪ (7/2; + ∞ )

b) Tương tự câu a), tập nghiệm là (1/10; 5)

c) Đặt t = log 2 x , ta có bất phương trình 2 t 3  + 5 t 2  + t – 2 ≥ 0 hay (t + 2)(2 t 2  + t − 1) ≥ 0 có nghiệm −2 ≤ t ≤ −1 hoặc t ≥ 1/2

Suy ra 1/4 ≤ x ≤ 1/2 hoặc x ≥ 2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: [1/4; 1/2] ∪ [ 2 ; + ∞ )

d) Bất phương trình đã cho tương đương với hệ:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy tập nghiệm là (ln(2/3); 0] ∪ [ln2; + ∞ )