K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Đáp án C.

20 tháng 12 2020

Lâu ko ôn cũng hơi uên phần lực hấp dẫn r đếy, cơ mà vẫn đủ xài là được :v

1/ \(P=mg=50.10=500\left(N\right)\)

Lực t/d lên Trái Đất, đương nhiên điểm đặt sẽ là Trái Đất, hướng ra khỏi vật, độ lớn bằng trọng lực

2/ Vật cách mặt đất 2R 

\(g_0=\dfrac{G.m}{R^2}=10;g=\dfrac{G.m}{\left(R+h\right)^2}=\dfrac{G.m}{9R^2}\)

\(\Rightarrow g=\dfrac{g_0}{9}\Rightarrow P=\dfrac{P_0}{9}=\dfrac{500}{9}\left(N\right)\)

3 tháng 12 2023

Gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng: \(g_T=\dfrac{g}{6}\).

Trọng lượng bạn Dũng lúc này: \(P=mg_T=\dfrac{mg}{6}=\dfrac{60\cdot9,8}{6}=98\left(N\right)\)

Chọn B.

25 tháng 7 2018

Độ lớn của trọng lực:  P = G m . M R + h 2

Gia tốc rơi tự do :  g h = G M R + h 2 ( 1 )

Nếu ở gần mặt đất (h << R) :  P 0 = G m . M R 2 ; g 0 = G M R 2 ( 2 )

⇒ P P 0 = g h g = R 2 ( R + h ) 2 ⇒ g h = 0 , 04 g ⇒ P h = 8 N

10 tháng 2 2018

Chọn đáp án D

+  Độ lớn của trọng lực: 

 

+  Gia tốc rơi tự do :

 

 +  Nếu ở gần mặt đất (h << R) :  

5 tháng 3 2023

Wt = m.g.h = 5 x 9,8 x 10 = 490 (J)

6 tháng 3 2023

Thế năng của vật được tính bằng sản của khối lượng vật (5kg), gia tốc trọng trường (g=9,8m/s2) và độ cao vật \(\left(h=10m\right)\)

Thế năng trọng trường của vật là: 

\(W_t=m.g.h=5.9,8.10=490J\).

22 tháng 11 2021

Hệ số ma sát trượt:

\(F_{mst}=\mu\cdot N=\mu mg\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{F_{mst}}{m\cdot g}=\dfrac{3}{10\cdot1}=0,3\)

3 tháng 12 2023

\(P_1+P_2-P_3=m.g_1+m.g_2-m.g_3=75.9,8+75.2,6-75.8,7=277,5\left(N\right)\)

Chọn D

23 tháng 11 2017

Ta có

Trọng lượng của vật ở mặt đất:

P = G m M R 2

Trọng lượng của vật ở độ cao h

P h = G m M R + h 2

Theo đề bài, ta có:

P h = 2 3 P ↔ G M m ( R + h ) 2 = 2 3 G M m R 2

⇔ 2 3 ( R + h ) 2 = R 2 ⇒ h = 0,225 R = 0,225.6400 = 1440 k m

Đáp án: C