K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 7 2023

\(T=\dfrac{2\pi}{w}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\left(s\right)\)

Trong 1 nửa chu kì, vật di chuyển được quãng đường là \(2\cdot10=20\left(cm\right)\)

Vật khi đó phải đi từ vị trí có pha bằng \(-\dfrac{\pi}{3}\) đến vị trí có pha bằng \(\dfrac{\pi}{3}\), vì vật sẽ di chuyển được quãng đường \(\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=10\left(cm\right)\)

Vậy thời gian vật phải đi là: \(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{2}{2}+\dfrac{2}{6}=\dfrac{4}{3}\left(s\right)\)

5 tháng 9 2023
Với phương trình x = 10cos(2πt - π/3) cm, ta cần tính quãng đường đi được từ lúc t = 0 đến lúc t = 13/6 s.

Để tính quãng đường đi được, ta sử dụng công thức sau:

Quãng đường đi được = |x(t2) - x(t1)|

Với t2 = 13/6 s và t1 = 0, ta có:

x(t2) = 10cos(2π(13/6) - π/3) cm x(t1) = 10cos(2π(0) - π/3) cm

Thay vào công thức, ta tính được quãng đường đi được.

Với phương trình x = 20cos(10πt + π/6) cm, ta cần tính thời điểm vật đi qua vị trí M có li độ 10 cm lần thứ 2023.

Để tính thời điểm vật đi qua vị trí M, ta sử dụng công thức sau:

t = (1/10π)arccos((x - 10)/20) - π/6

Thay vào công thức, ta tính được thời điểm vật đi qua vị trí M lần thứ 2023.

Vậy, ta đã giải được bài toán.

29 tháng 9 2023

23 tháng 10 2023

Biểu thức động năng biến thiên theo thời gian:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot m\omega^2A^2sin^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow W_đ=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0,1^2\cdot sin^2\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)=0,0025sin^2\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)\left(J\right)\)

Biểu thức thế năng biến thiên theo thời gian:

\(W_t=\dfrac{1}{2}kx^2=\dfrac{1}{2}kA^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)\)

\(\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}\cdot m\omega^2A^2cos^2\left(\omega t+\varphi\right)=0,025cos^2\left(\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)\left(J\right)\)

16 tháng 8 2023

- Biên độ `A=2(cm)`

- Tần số góc `\omega =4\pi (rad//s)`

- Chu kì `T=[2\pi]/[4\pi]=0,5(s)`

- Tần số `f=1/[0,5]=2(Hz)`

- Pha ban đầu `\varphi = -\pi/6`

- Pha của dao động ở thới điểm `t=1s` là `4\pi .1 - \pi/6=[23\pi]/6`.

18 tháng 10 2023

Trong `5` chu kì vật đi qua thời điểm vận tốc có độ lớn `5\pi(cm//s)` là `20` lần.

`=>1` lần vật đi trong: `\Delta t=T/12+T/6=T/4`

`=>` Kể từ `t=0` thời điểm vận tốc của vật có độ lớn `5\pi(cm//s)` lần thứ `21` là:

            `t=T/4+5T=10,5(s)`.

2:

\(x=-3\cdot cos\left(2pi\cdot t+pi\right)\)

\(=3\cdot cos\left(pi+2pi\cdot t+pi\right)\)

\(=3\cdot cos\left(2pi\cdot t+2pi\right)\)

Biên độ là A=3

Tần số góc là 2pi

Chu kì là T=2pi/2pi=1

Pha ban đầu là 2pi

Pha của dao động tại thời điểm t=0,5 giây là;

\(2pi\cdot0.5+2pi=3pi\)

6 tháng 10 2023

\(\omega=20\left(\dfrac{rad}{s}\right)\)

\(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega}\)

\(\Rightarrow A=\sqrt{\left(-4\right)^2+\dfrac{\left(-80\right)^2}{20^2}}=4\sqrt{2}\)

\(cos\varphi=\dfrac{4}{4\sqrt{2}}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\varphi=\dfrac{\pi}{4}\)

Phương trình dao động:

\(x=4\sqrt{2}cos\left(20t+\dfrac{\pi}{4}\right)\)

 

 

16 tháng 8 2023

`a)` Biên độ dao động `A=2`

      Pha ban đầu dao động `\varphi =\pi/2`

`b)` Pha dao động khi `t=2` là `4\pi .2+\pi/2 = [17\pi]/2`

      Li độ dao động khi `t=2` là `x=2cos ([17\pi]/2)=0`

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Với t = 0s, ta được: \(x=8sin\left(2\pi\cdot0-\dfrac{\pi}{3}\right)=-4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Vật đang chuyển động theo chiều dương từ VTCB đến biên dương.