K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh là x ( x thuộc N, x > 300 ) học sinh

Theo bài ra ta có :

x+1 chia hết cho 2 ; x+1 chia hết cho 3 ; x+1 chia hết cho 4 ; x+1 chia hết cho 5 ; x+1 chia hết cho 6 

=>x+1 thuộc BC (2,3,4,5,6)

Có : BCNN (2,3,4,5,6) = 2\(3\)x 3 x 5 = 60

BC (2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;...}

=>x+1 thuộc {0;60;120;180;240;...}

=>x thuộc {59;119;179;239;...}

mà x chia hết cho 7 =>x thuộc B(7)

B(7)={0;7;14;21;28;...}

Bây giờ bạn chỉ cần xét những số trong tập hợp x đi số nào chia hết cho 7 thì đó là số HS của lớp đó

                 Đáp số : 119 HS

9 tháng 12 2017

=>Gọi số h/s là a em(a thuộc N*;200<a<300)

Theo đề bài khi xếp hàng 8,12 đều thiếu 1 em=>a:8:a:12 đều thiếu 1=>a+1 chia hết cho cả 8 và 12=>a+1 thuộc bội chung của(8;12)

8=2^3

12=2^2 x 3

Vậy a+1 thuộc{24;48;..;216;240;264;288;312;...}

=>a thuộc{23;47;...;215;239;263;287;311;...}

Mà 200<a<300 nên a thuộc{215;239;263;287}

Trong các số trên ta thấy số 287 thỏa mãn

20 tháng 11 2016

gọi số học sinh là a (0<a<300) và a chia hết cho 7

khi xếp hàng 2 hàng 3 hàng 4 hàng 5 hàng 6 điều thiếu 1 người nên ta có a+1 chia hết cho cẩ 2;3;4;5;6

suy ra:a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) 

BCNN (2;3;4;5;6) = 60

BC (2;3;4;5;6) =B(60)={0;60;120;180;240;300;360}

vì 0<a<300 suy ra 1<a+1<301 và a chia hết cho 7

suy ra a+1 =120 

vậy số học sinh là 120-1=119

20 tháng 11 2016

119 chắc chắn luôn

DD
6 tháng 10 2021

Do khi xếp hàng \(8\), hàng \(10\), hàng \(12\)đều không thừa học sinh nào nên số học sinh chia hết cho cả \(8,10,12\).

Do đó số học sinh là bội chung của \(8,10,12\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(8=2^3,10=2.5,12=2^2.3\)

Suy ra \(BCNN\left(8,10,12\right)=2^3.3.5=120\).

mà số học sinh lớn hơn \(200\)và nhỏ hơn \(300\)nên số học sinh là \(240\)học sinh. 

25 tháng 11 2015

Gọi số học sinh đội đồng diễn đó có là a

Theo đề bài ta có :

a chia hết cho 8;10;12

=> a \(\in\) BC (8;10;12 )

Ta có :

8 = 2^3

10 = 2*5

12 = 2^2 * 3

=> BCNN (8;10;12 ) = 2^3 * 3 * 5 = 120

=> BC (8;10;12 ) = B(120 ) = { 0;120;240 360;...}

Vì \(200\le a\le300\)

Nên a = 240

Vậy đội đồng diễn đó có 240 học sinh

gọi số học sinh khối 6 đó là a ,a thuộc N*, a chia hết cho 7,a<300

Vì số học sinh khi xếp hàng 2 , hàng 3,hàng 4,hàng 5,hàng 6 đều thiếu một học sinh nên a + 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

\(\Rightarrow\)a+1 thuộc BC(2,3,4,5,6) 

    BCNN( 2, 3,4,5,6) =60

B(60) = {0;60;120;180;240;300;360;...}

\(\Rightarrow\)BCNN( 2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;..}

 \(\Rightarrow\)a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;300;360;..}

  \(\Rightarrow\)\(\in\){59;119;179;239;299;359;....}

Vì a <300 ,a chia hết cho 7nên a=119(học sinh)

Vậy khối 6 đó có 119 học sinh

a) Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

Vì số học sinh khi xếp hàng 2;3;4;5 đều thiếu một bạn nên \(x+1\in BC\left(2;3;4;5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{60;120;180;240;300\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

mà \(x⋮7\)

nên x=119

Vậy: Có 119 bạn học sinh khối 6

10 tháng 9 2023

\(BCNN\left(2;3;4;5;6\right)=30\)

\(UC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;90;120;...\right\}\) 

\(\Rightarrow119⋮7\rightarrow Câu.C\)

10 tháng 9 2023

BCNN(2;3;4;5;6)= 22 x 3 x 5= 60

B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Nếu xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thiếu 1 người mà số hs khoảng từu 200-300 người thì:

TH1: Số HS là 239 

Ta có: 239:7 = 34 (dư 1) => Loại

TH2: Số HS là 299

Ta có: 299:7 = 42 (dư 5) => Loại

SOS xem lại đề nhà em

Nếu đề sửa lại số HS từ 100 - 300 thì chọn đáp án 119 nha

Vì: 119:7 = 17 (chia hết) và 119 chia cho 2,3,4,5,6 đều thiếu 1

Nên nếu đề sửa 100-300hs thì là chọn B

Gọi số học sinh khối 6 là x

Theo đề, ta có: \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\) và \(x\in B\left(11\right)\)

mà x<=400

nên x-3=360

=>x=363