K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Cặp biến cố E và F không xung khắc vì nếu học sinh được chọn thích môn Bóng đá thì cả E và F có thể xảy ra vì có 2 bạn thích cả hai môn Bóng đá và Cầu lông.

Vì có 2 bạn cùng thích bóng đá và cầu lông

nên hai biến cố E và F không xung khắc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi    A: “Học sinh thích môn Bóng đá”

B: “Học sinh thích môn Bóng bàn”

Do đó ta có \(P\left( A \right) = \frac{{19}}{{30}},P\left( B \right) = \frac{{17}}{{30}},P\left( {AB} \right) = \frac{{15}}{{30}}\)

Theo công thức cộng xác suất

\(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{19}}{{30}} + \frac{{17}}{{30}} - \frac{{15}}{{30}} = \frac{{21}}{{30}} = \frac{7}{{10}}\)

Vậy xác suất để chọn được học sinh thích ít nhất một trong hai môn Bóng đá hoặc Bóng bàn là \(\frac{7}{{10}}\)

10 tháng 4 2017

Có: \(30+25-40=15\) .

Vậy có 15 em đk cả 2 môn thể thao.

17 tháng 4 2018

Kí hiệu A và B lần lượt là tập các học sinh đăng kí môn bóng đá và cầu lông.

Ta có A ∪ B = 40. Theo quy tắc cộng mở rộng ta có:

n (A ∩ B) = n(A) + n(B) − n(A ∪ B) = 30 + 25 - 40 = 15

Vậy có 15 em đăng kí chơi hai môn thể thao.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a) A = {Dung, Long, Cường, Trang}

B = {Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C = {Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b) A ∪ B = {Dung, Long, Cường, Trang, Lan, Hương, Phúc}

a: A={Dung, Long, Cường, Trang}

B={Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

C={Dung, Long, Lan, Hương, Phúc, Cường, Trang}

b: A hợp B={Dung,Long,Cường,Trang,Phúc,Hương,Lan}

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Số học sinh thích cả bóng chuyền và bóng rổ là: 23 + 18 – 26 = 15 (học sinh)

Gọi A là biến cố “Học sinh thích bóng chuyền”; B là biến cố “Học sinh thích bóng rổ”; E là biến cố “Học sinh không thích cả bóng chuyền và bóng rổ”.

Khi đó \(\overline E \) là biến cố “Học sinh thích bóng chuyền hoặc bóng rổ”.

Ta có \(\overline E  = A \cup B.\)

\(P\left( A \right) = \frac{{23}}{{40}},P\left( B \right) = \frac{{18}}{{40}} = \frac{9}{{20}},P\left( {AB} \right) = \frac{{15}}{{40}} = \frac{3}{8}\)

\(\begin{array}{l}P\left( {\overline E } \right) = P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{23}}{{40}} + \frac{9}{{20}} - \frac{3}{8} = \frac{{13}}{{20}}\\ \Rightarrow P\left( E \right) = 1 - P\left( {\overline E } \right) = 1 - \frac{{13}}{{20}} = \frac{7}{{20}}\end{array}\)

Vậy xác suất để chọn được học sinh không thích cả bóng chuyền và bóng rổ là \(\frac{7}{{20}}\).

Đáp án B.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Số học sinh thích cả bóng chuyền và bóng rổ là: 23 + 18 – 26 = 15 (học sinh)

Số học sinh thích bóng chuyền và không thích bóng rổ là 23 – 15 = 8 (học sinh)

Vậy xác suất để chọn được học sinh thích bóng chuyền và không thích bóng rổ là \(\frac{8}{{40}} = \frac{1}{5}\)

Đáp án C

Ở một trường trung học phổ thông X, có 19% học sinh học khá môn Ngữ văn, 32% học sinh học khá môn Toán, 7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường X. Xét hai biến cố sau:A: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”;B: “Học sinh đó học khá môn Toán”.a) Hoàn thành các mệnh đề sau bằng cách tìm cụm từ thích hợp thay cho dấu “?”.\(P\left( A \right)\) là tỉ lệ...
Đọc tiếp

Ở một trường trung học phổ thông X, có 19% học sinh học khá môn Ngữ văn, 32% học sinh học khá môn Toán, 7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán. Chọn ngẫu nhiên một học sinh của trường X. Xét hai biến cố sau:

A: “Học sinh đó học khá môn Ngữ văn”;

B: “Học sinh đó học khá môn Toán”.

a) Hoàn thành các mệnh đề sau bằng cách tìm cụm từ thích hợp thay cho dấu “?”.

\(P\left( A \right)\) là tỉ lệ ...(?)...                                        

\(P\left( {AB} \right)\) là...(?)...
\(P\left( B \right)\) là ...(?)...                                               

\(P\left( {A \cup B} \right)\) là ...(?)...

b) Tại sao để tính \(P\left( {A \cup B} \right)\) ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\)?

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(P\left( A \right)\) là tỉ  lệ học sinh học khá môn Ngữ văn trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( B \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá môn Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {AB} \right)\) là tỉ lệ học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

\(P\left( {A \cup B} \right)\)  là tỉ lệ học sinh học khá ít nhất một trong hai môn Ngữ văn và Toán trong tổng số học sinh của trường X

b) Ta không áp dụng được công thức \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right)\) vì hai biến cố A và B không độc lập với nhau do học sinh học khá môn Ngữ Văn có thể cũng học khá môn Toán (7% học sinh học khá cả hai môn Ngữ văn và Toán)

22 tháng 5 2019

Gọi B là tập hợp “học sinh thích học Lý”

Gọi C là tập hợp ” học sinh thích học ít nhất một môn “

Ta có n(C) = n( A B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) = 30 + 25 – 10 = 45

Vậy xác suất để được học sinh này thích học ít nhất là một môn Toán hoặc Lý là: 

Chọn B.

\(P\cup Q\): Học sinh đó hoặc bị cận thị hoặc giỏi môn toán

PQ: Học sinh đó vừa bị cận thị vừa giỏi môn Toán

\(\overline{PQ}\): Học sinh đó vừa không bị cận thị vừa không giỏi môn Toán