K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

+ Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới → r > i → n1 > n2 → do vậy khi chiếu tia sáng từ môi trường 2 (chiết quang kém) sang môi trường 1 (chiết quang hơn) không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

→ Đáp án D

2 tháng 1 2017

Chọn D.

Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới → r > i → n 1 > n 2 → do vậy khi chiếu tia sáng từ môi trường 2 (chiết quang kém) sang môi trường 1 (chiết quang hơn) không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

11 tháng 10 2018

Chọn D

10 tháng 6 2017

9 tháng 5 2018

Chọn D

27 tháng 12 2018

Đáp án A

Nếu tia khúc xạ truyền gần sát mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì  góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần 

15 tháng 1 2019

Đáp án A

15 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

          Khi ánh sáng truyền từ môi trường (1) sang môi trường (2). Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là  n 2 < n 1 i ≥ i g h sin   i g h = n 2 n 1

Theo đề ta nhận thấy  n 2 < n 1 ⇒  có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần.

10 tháng 8 2019

Đáp án A

Vì theo định luật khúc xạ ánh sáng thì với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) là một hằng số:

sin i sin r = n 2 n 1 = h ằ n g   s ố

27 tháng 8 2017

Đáp án A

Vì theo luật khúc xạ ánh sáng thì hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) là một hằng số:

sin i sin r = n 2 n 1 = c o n s t