K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Đáp án: B

Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng ∆m = ρSv (với ρ là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chảy qua lỗ rò).

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lỗ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :

Do đó ta có:

1 tháng 1 2020

Khối lượng nước chảy qua lỗ rò trong 1 giây bằng lưu lượng nước chảy qua lỗ rò: L= pSv ( với p là khối lượng riêng của nước, S là tiết diện lỗ rò, v là vận tốc nước chả qua lỗ rò).

Theo công thức Toorixenli:  v = 2 g h , do đó ta có:

  L = p S v = p s 2 g h = 10 3 .0 , 00015 2.10.2 = 0 , 95 k g / s .

7 tháng 3 2018

Chọn D

Công thức  v = 2 gh

8 tháng 9 2019

Công thức v = 2 g h

   Chọn D

4 tháng 12 2019

Đáp án: D

Tại thời điểm mặt thoáng của nước cách lổ khoảng h, vận tốc phần tử nước ở mặt thoáng của thùng bằng không, vận tốc phần tử nước ở lỗ là v, ta có :

5 tháng 9 2017

Đáp án: C

Áp suất thủy tĩnh ở đáy thùng: p = pa + ρgh

Áp lực lên nắp đậy: F = p.S = pa.S + ρgh.S

Lò xo khi bị nét một đoạn x cùng với áp suất của khí quyển đã tác dụng lên nắp đậy một lực từ ngoài vào là:

F’ = k.x + pa.S

Điềi kiện để nước không chảy ra ngoài là:

17 tháng 4 2018

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0 , còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc đồng và của lượng nước đựng trong cốc.

- Lượng nhiệt do cốc đồng và lượng nước đựng trong cốc ở t 1  = 25 ° C toả ra để nhiệt độ giảm tới t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

- Lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C thu vào để tan thành nước ở t = 15,2 ° C có giá trị bằng :

Q' =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Theo nguyên lí cân bằng nhiệt, ta có :

Q' = Q ⇒  m 0 ( λ  +  c 2 t) = ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  -t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số với chú ý m0 = 0,775 - 0,700 = 0,075 kg, ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

31 tháng 3 2023

1. Công thực hiện được:

\(A=m.g.h=15.10.8=1200J\)

Công suất trung bình của người ấy:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{10}=120W\)

2. Công thực hiện được khi gia tốc là 0,2m/s2 :

\(A=m.g.h=15.0,2.8=24J\)

Công suất trung bình của người :

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{24}{10}=2,4W\)

10 tháng 1

Một cần cẩu nâng một vật nặng lên cao 20m tốn một công 1500J cho g=10m/s

9 tháng 10 2019

Gọi λ là nhiệt nóng chảy riêng của cục nước đá khối lượng  m 0  ở t 0 = 0 ° C ; còn c 1 ,  m 1 ,  c 2 ,  m 2  là nhiệt dung riêng và khối lượng của cốc nhôm và của lượng nước đựng trong cốc ở nhiệt độ  t 1  = 20 ° C. Nếu gọi t ° C là nhiệt độ của nước trong cốc nhôm khi cục nước đá vừa tan hết thì lượng nhiệt do cục nước đá ở  t 0  = 0 ° C đã thu vào để tan thành nước ở t ° C bằng :

Q = λ m 0  +  c 2 m 0 (t -  t 0 ) =  m 0 ( λ +  c 2 t)

Còn nhiệt lượng do cốc nhôm và lượng nước đựng trong cốc ở  t 1  = 20 ° C. toả ra để nhiệt độ của chúng giảm tới toC (với t < t 1 ) có giá trị bằng :

Q'= ( c 1 m 1  + c 2 m 2 )( t 1  - t)

Theo định luật bảo toàn năng lượng, ta có :

Q' = Q ⇒ ( c 1 m 1  +  c 2 m 2 ) ( t 1  - t) =  m 0 ( λ  +  c 2 t)

Từ đó suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số : t ≈ 3,7 ° C.