K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a(m),b(m)(ĐK: a>0;b>0)

Độ dài hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 3 và 4 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=k\)

=>a=3k; b=4k

Theo đề, ta có: \(a^2+b^2=20^2\)

=>\(25k^2=400\)

=>\(k^2=16\)

=>k=4

=>a=3*4=12; b=4*4=16

20 tháng 10 2023

a: Đặt \(\dfrac{AB}{5}=\dfrac{AC}{12}=k\)

=>AB=5k; AC=12k

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(25k^2+144k^2=26^2\)

=>\(k^2=4\)

=>k=2

=>AB=10cm; AC=24cm

b: Xét tứ giác ABCD có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0\)

=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=360^0-70^0=290^0\)

=>\(2\cdot\left(\widehat{ODC}+\widehat{OCD}\right)=290^0\)

=>\(\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=145^0\)

Xét ΔOCD có \(\widehat{COD}+\widehat{OCD}+\widehat{ODC}=180^0\)

=>\(\widehat{COD}=180^0-145^0=35^0\)

14 tháng 7 2023

Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé

Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c

Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)

Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2  = c2 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3

a = 3.3 = 9 (cm)

b = 3.4 = 12 (cm)

c = 3.5 = 15 (cm)

Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm

               dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm

              độ dài cạnh huyền là 15 cm

 

14 tháng 7 2023

Bài 9:

a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a

Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)

b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b 

Theo pytago ta có:

b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)

14 tháng 7 2023

Bài 8 cô làm rồi nhé. 

Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:

a; b theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)

Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16

⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20

b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48

13 tháng 7 2017

ko pk nha

13 tháng 7 2017

cạnh góc vuông lớn 7.5 

cạnh huyền \(\frac{3}{2}\sqrt{41}\)

hình chiếu có 1 thôi vì chung đỉnh 900/41 :) số hơi lẻ 

28 tháng 8 2018

Gọi độ dài cạnh góc vuông nhỏ là x (m)(x > 0)

Độ dài cạnh góc vuông lớn là x + 8 (m)

Khi tăng độ dài cạnh góc vuông nhỏ lên 2 lần ta được cạnh có độ dài 2x (m)

Khi giảm độ dài cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được cạnh có độ dài Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8 (m)

Tam giác vuông mới có diện tích bằng  51 m 2

Theo công thức tính diện tích tam giác vuông ta có phương trình:

Cách giải bài toán bằng cách lập phương trình cực hay: Bài toán hình học, vật lí, hóa học | Toán lớp 8

Vậy độ dài cạnh góc vuông nhỏ là 9m. Độ dài cạnh góc vuông lớn là 17m.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.

Theo định lí Pitago ta có:

a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625

Nên a = 25cm

Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.

12 tháng 10 2017

Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.

Theo định lí Pitago ta có:

a2 = 72 + 242 = 49 + 576 = 625

Nên a = 25cm

Trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài bằng nửa độ dài cạnh huyền. Nên trung tuyến ứng với cạnh huyền có độ dài là 12,5cm.



11 tháng 7 2019

#)Giải : 

A B C H

Áp dụng định lí Py - ta - go : 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{25}=5\)

Ta có : \(AB.AC=BC.AH\)

\(\Rightarrow3.4=5.AH\Rightarrow H=\frac{12}{5}\)

\(\hept{\begin{cases}AB^2=BC.BH\Rightarrow BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{3^2}{5}=\frac{9}{5}\\AC^2=BC.CH\Rightarrow CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{4^2}{5}=\frac{16}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}BC=5\\BH=\frac{9}{15}\\CH=\frac{16}{5}\end{cases}}\)