K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

aiiiii quannnnnnnnnnnn tâmmmmmmmmmmmmmmmm

8 tháng 2 2022
Khó quá đi giúp mình với
23 tháng 4 2018

Câu hỏi của Lê Phương Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 12 2016

Gọi số đó là a (a thuộc N)

Tổng các chữ số của nó là n (n thuộc N)

Do a chia hết cho 3 lần tổng các chữ số của nó nên a = 3n.k (k thuộc N)

Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 9 => a - n = 3n.k - n chia hết cho 9 (1)

Mà 3n.k chia hết cho 3, từ (1) n chia hết cho 3

=> n = 3.x (x thuộc N)

=> a = 3n.k = 3.3.x.k = 9.x.k chia hết cho 9

Từ (1) => n chia hết cho 9

=> n = 9.y (y thuộc N)

=> a = 3n.k = 3.9.y.k = 27.y.k, là bội của 27 (đpcm)

21 tháng 12 2016

Pài này mk cx cần nữa , giúp zới

Ah Tuấn ơi

Nguyễn Huy Tú , cj Linh , cj Ngọc , Lê Nguyên Hạo , Silver bullet , soyeon_Tiểubàng giải , .... Ai giúp đc thì giúp vs khocroi

19 tháng 10 2017

ket qua 182

19 tháng 10 2017
làm cả bài giải ra
15 tháng 10 2019

Bài 1

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3

Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là

n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2

Bài 2

(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)

+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n