K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Chọn đáp án D.

15 tháng 2 2018

31 tháng 10 2017

Vì mắt người nhìn theo phương vuông góc với mặt nước nên sẽ nhận được chùm sáng hẹp phát ra từ cá chiếu lên mặt nước theo phương thẳng đứng. Chùm sáng này bị khúc 

xạ nên có thể xem nó ló ra không khí như xuất phát từ C'

Vì thế người nhìn thấy cá ở C' ở gần mặt nước hơn. Khi đó người nhìn thấy cá cách mình một khoảng NC'.

23 tháng 6 2017

Gọi A là đáy chậu thật và A' là ảnh của đáy chậu. Từ hình vẽ ta có: 

+ Khi người này nhìn vào chậu và thấy đáy chậu cách mắt mình 110 cm, khoảng cách này chính là khoảng cách từ mắt người quan sát đến ảnh A' của đáy chậu.

+ Do đó khoảng cách từ mắt người tới mặt nước là: h = 110 - 60 = 50 cm. Chọn B

25 tháng 8 2017

Chọn đáp án D.

Một người ngồi trên bờ hồ nhúng chân vào nước trong suốt. Biết chiết suất của nước là n= 4/3. Khoảng cách thực từ bàn chân người đó đến mặt nước là 36cm. Nếu nhìn theo phương gần thảng đứng, mắt người đó cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu:

A. 28cm

B.18cm

C. 25cm

D. 27cm

 
13 tháng 8 2018

5 tháng 11 2017

a)  Mắt người quan sát cảm thấy bàn chân cách mặt nước một đoạn d'

b) Người quan sát nhìn thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m, tức là 

6 tháng 4 2018

Đáp án: C

Sơ đồ tạo ảnh:

Từ hình vẽ ta có:

* Đối với cặp lưỡng chất không khí - chất lỏng n:

 

Xét 2 tam giác vuông M I I 1  và  M ' I I 1  ta có:

Vì ta đang xét góc tới i 1  rất nhỏ nên  r 1  cũng rất nhỏ

Đặt MI = d

(theo định luật khúc xạ tại  I 1 : sin i 1 = n . s i n r 1 )

* Đối với gương phẳng: 

* Đối với cặp lưỡng chất lỏng n – không khí: 

Tương tự ta tìm được:

(theo định luật khúc xạ tại  I 2 n . sin i 3 = s i n r 3 )

Vậy ảnh cuối cùng cách mặt nước 60 cm.