K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2016

Gọi S1, S2 là quãng đường đầu và quãng đường cuối.

v1, v2 là vận tốc quãng đường đầu và vận tốc trên quãng đường cuối

t1, t2 là thời gian đi hết quãng đường đầu và thời gian đi hết quãng đường cuối

v3, t3 là vận tốc và thời gian dự định.

Theo bài ra ta có:

v3 = v1 = 5 Km/h; S1 = \(\frac{S}{3}\); S2 = \(\frac{2}{3}S\); v2 = 12 Km

Do đi xe nên người đến xớm hơn dự định 28ph nên:

\(t_3-\frac{28}{60}=t_1-t_2\)  (1)

Mặt khác: \(t_3=\frac{S}{v_3}=\frac{S}{5}\Rightarrow S=5t_3\)         (2)

   \(\begin{cases}t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{\frac{S}{3}}{5}=\frac{S}{15}\\t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{\frac{2}{3}S}{12}=\frac{2}{36}S\end{cases}\)

\(\Rightarrow t_1+t_2=\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\)  (3)             

Thay (2) vào (3) ta có:

\(\Rightarrow t_1+t_2=\frac{t_3}{3}+\frac{5t_3}{18}\)

So sánh (1) và (4) ta được:

\(t_3-\frac{28}{60}=\frac{t_3}{3}+\frac{5t_3}{18}\Leftrightarrow t_3=1,2h\)

Vậy: nếu người đó đi bộ thì phải mất 1h12ph.

12 tháng 10 2016

hok lý dễ mak mình thấy rất vui khi học

11 tháng 3 2021

28 phút = 28/60 = 7/15 giờ

Gọi S là quãng đường người đó cần đi

Thời gian người đó đi bộ là \(\frac{S}{3.5}=\frac{S}{15}\)

Thời gian người đó đi bằng xe đạp là \(\frac{2S}{3.12}=\frac{S}{18}\)

Thời gian nếu người đó đi bộ hết quãng đường là \(\frac{S}{5}\)

Ta có \(\frac{S}{5}-\left(\frac{S}{15}+\frac{S}{18}\right)=\frac{7}{15}\) Giải ra tìm được S thì sẽ tìm được thời gian người đó đi bộ hết quãng đường do biết vận tốc đi bộ.

Bạn tự làm nốt nhé

21 tháng 10 2016

Tóm tắt

\(V_1=5km\)/\(h\)

\(V_2=12km\)/\(h\)

\(t'=28\)phút=\(\frac{7}{15}\)giờ.

_____________

S ?

Giải.

Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi dự định, quãng đường đi xe đạp.

\(t_1;t_2\) lần lượt là thời gian đi quãng đường dự định và quãng đường đi xe đạp.

Theo giả thiết, ta có: \(S_1=S_2\Rightarrow V_1.t_1=V_2.t_2\Rightarrow5t_1=12t_2\Rightarrow t_2=\frac{5}{12}t_1\)\(S_1+S_2=S\)

\(\Rightarrow2S_1=V_1.\left(t_1+t_2+t'\right)\Rightarrow2.V_1.t_1=V_1.\left(t_1+t_2+t'\right)\Rightarrow2t_1=t_1+t_2+t'\)

\(\Rightarrow t_1=\frac{5}{12}t_1+\frac{7}{15}\Rightarrow\frac{7}{12}t_1=\frac{7}{15}\Rightarrow t_1=\frac{4}{5}\left(h\right)\)

=> \(S=2.S_1=2.V_1.t_1=2.5.\frac{4}{5}=8\left(km\right)\)

 

22 tháng 10 2016

cái này hỏi thới gian mà bạn

25 tháng 1 2018

Chuyển động đều, chuyển động không đềuChuyển động đều, chuyển động không đều

25 tháng 1 2018

1h12p

10 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(v=5km/h\\ v'=12km/h\\ t'=28'=\dfrac{7}{15}h\\ \overline{t=?}\)

Giải:

Gọi chiều dài nửa quãng đường là: \(s\left(km\right)\)

Thì thời gian đi hết quãng đường theo dự định là:

\(t=\dfrac{2s}{v}=\dfrac{2s}{5}\)

Nhưng trên thực tế thời gian đi hết quãng đường là:

\(t'=t_1+t_2=\dfrac{s}{v}+\dfrac{s}{v'}=\dfrac{s}{5}+\dfrac{s}{12}\)

Theo đề bài thì thời gian đi trên thực tế ít hơn thời gian dự định là \(28'\left(=\dfrac{7}{15}h\right)\), ta có phương trình:

\(\dfrac{s}{5}+\dfrac{s}{12}=\dfrac{2s}{5}-\dfrac{7}{15}\)

Giải phương trình:

\(\dfrac{s}{5}+\dfrac{s}{12}=\dfrac{2s}{5}-\dfrac{7}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12s}{60}+\dfrac{5s}{60}=\dfrac{24s}{60}-\dfrac{28}{60}\\ \Rightarrow12s+5s=24s-28\\ \Leftrightarrow24s-17s=28\\ \Leftrightarrow7s=28\\ \Leftrightarrow s=4\left(m\right)\)

Thời gian để đi hết quãng đường đó như dự định là:

\(t=\dfrac{2s}{v}=\dfrac{2.4}{5}=1,6\left(h\right)\)

Vậy thời gian để đi hết quãng đường theo dự định là:1,6 giờ

3 tháng 3 2019

đúng ko bn

Câu 1: Giải : 
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường \(\frac{s_1}{t'_1}=\frac{S_1}{V_1}\)
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = 1/4 h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = \(\frac{S_1-S_2}{V_2}\)
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + 1/4 + t’2) = 30 ph = 1/2 h.
T1 – S1/V1 – 1/4 - (S - S1)/V2 = 1/2. (1).
S/V1 – S/V1 – S1.(1/V1- 1/V2) = 1/2 +1/4 = 3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- 3/4 = 1/4.
Hay S1 = \(\frac{1}{4}.\frac{V_1-V_2}{V_2-V_1}\)\(=\frac{1}{4}.\frac{12.15}{15-12}=15\left(km\right)\)

5 tháng 7 2017

t1 lấy mô ra đó bạn

8 tháng 4 2023

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{\dfrac{1}{3}s+\dfrac{2}{3}s}{\dfrac{\dfrac{1}{3}s}{6}+\dfrac{\dfrac{2}{3}s}{12}}=\dfrac{s}{\dfrac{1}{18}s+\dfrac{1}{18}s}=9\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Ta có: \(t_{thuc\cdot te}=t_{du\cdot dinh}-\dfrac{20}{60}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{s}{9}=\dfrac{s}{5}-\dfrac{20}{60}\)

\(\Leftrightarrow s=3,75\left(km\right)\)

\(\Rightarrow t=25\) (phút)

24 tháng 7 2016

a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.

5 tháng 8 2017

ok