K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A \(\in\) {43; 48; 53; 58}

Trong các số trên, chỉ có số 43 là chia 7 dư 1.

Số học sinh lớp đó là 43 học sinh.

27 tháng 7 2015

43                               .

12 tháng 10 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A  {43; 48; 53; 58}

Vậy a=43

Vậy số học sinh đó là 43

Bài này là lớp 6 nhé bạn

12 tháng 10 2015

bạn vào câu hỏi tương tự nhé 

2 tháng 1 2017

Bài 1 

số số hạng là 

(99-1) : 1 + 1 = 99 ( số ) 

tỏng là 

(99+1) x 99 : 2= 4950 

đap số 4950 

mấy câu sau tự làm ngại làm lắm ok 

2 tháng 1 2017

Lớp 7 mà bị hỏi bài 9 thì anh thấy quá khó rồi đó.

Gọi \(A\) là số học sinh của lớp. \(A\) chia 5 dư 3 nên \(9A\) chia 5 dư 2.

(CM: \(A=5k+3\Rightarrow9A=45k+27=5\left(9k+5\right)+2\)).

Tương tự, \(A\) chia 7 dư 1 nên \(9A\) chia 7 dư 2.

Vậy \(9A-2\) vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 7 nên \(9A-2⋮35\).

Do \(40\le A\le60\) nên \(A=43\) thoả, mấy cái còn lại không thoả.

17 tháng 11 2019

đết con mẹ mè 

26 tháng 6 2016

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N

Ta có : a - 15 chia hết cho 20;25;30 .

=> a - 15 thuộc BC( 20;25;30)

=. BCNN(20;25;30) = 30 

 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}

=> a = {15 ; 315 ; 615 ; 915;1215 ; .....}

Mà a<1200; a chia hết cho 41 nên a = 615 

26 tháng 6 2016

Gọi số học sinh của trường là a (a thuộc N*, a < 1000)

Theo bài ra ta có: 

a chia 20, 25, 30 (dư 15)

=>a-15 chia hết cho 20, 25, 30

=>a-15 tuộc BC(20;25;30)

mà BCNN(20;25;30)=300

=>a-15 thuộc BC(20;25;30)=BC(300)={0;300;600;900;1200;...}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;...}

Và a chia hết cho 41

=> a thuộc BC(41)={0;41;82;...;615;...}

Mà a < 1200 => a=615

Bài này hồi lớp 6 cô sửa cho mình rùi nên bạn cứ yên tâm không sợ sai đâu

22 tháng 7 2017

Gọi số học sinh lớp 7A là \(a\left(a\in N\right)\)

Theo bài ta có :

\(a-1⋮3\)

\(a-3⋮8\)

\(30\le a\le60\)

\(\Leftrightarrow a-3⋮3;8\)

\(\Leftrightarrow a-3\in BC\left(3;8\right)\)

\(BCNN\left(3;8\right)=3.2^3=24\)

\(BC\left(3;8\right)=B\left(24\right)=\left\{0;24;48;72;.............\right\}\)

\(30\le a\le60\Leftrightarrow a=48\)

Vậy ...............

22 tháng 7 2017

sai rồi kkk

7 tháng 8 2017

Cầu mong các bạn giúp mình 

7 tháng 8 2017

gọi số học sinh lớp 7 là a 

vì số học sinh khi xếp hàng 10,12,15 đều thiếu 5 người 

=>a+5 chia hết cho 10,12,15

=>a+5 là BC của 10,12,15

=>a+5 là bội của 60

=>a+5 E {0,60,120,180,240,300,.....}

=>a E { -5,55,115,175,235,295,....}

mà a chia hết cho 25 và a<250 nên a=175

vậy số học sinh khối lớp 7 là 175 học sinh

27 tháng 11 2021

36

27 tháng 11 2021

có thể viết rõ ra ko