K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

Bài 1 

số số hạng là 

(99-1) : 1 + 1 = 99 ( số ) 

tỏng là 

(99+1) x 99 : 2= 4950 

đap số 4950 

mấy câu sau tự làm ngại làm lắm ok 

2 tháng 1 2017

Lớp 7 mà bị hỏi bài 9 thì anh thấy quá khó rồi đó.

Gọi \(A\) là số học sinh của lớp. \(A\) chia 5 dư 3 nên \(9A\) chia 5 dư 2.

(CM: \(A=5k+3\Rightarrow9A=45k+27=5\left(9k+5\right)+2\)).

Tương tự, \(A\) chia 7 dư 1 nên \(9A\) chia 7 dư 2.

Vậy \(9A-2\) vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 7 nên \(9A-2⋮35\).

Do \(40\le A\le60\) nên \(A=43\) thoả, mấy cái còn lại không thoả.

Bài 1 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 2 : chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 4 : chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 5 :  tìm x :(2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0|x – 1| + 2x  = 8(3x + 5)2 =  Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :;   và 2x + 5y – 2z = 96 và 2x – 3y + z = 7Bài 7 : tính :S = (-1) +...
Đọc tiếp

Bài 1 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 2 : chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 3 : cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 4 : chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 5 :  tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)
  4.  

Bài 6 : tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 7 : tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 8 : tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 9 : một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 10 : cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x
0
Bài 1. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẳn liên tiếp.Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) Bài 3 : So sánh cặp số :2225 và 3150  và Bài 4 : Chứng minh rằng :817 – 279  – 913 chia hết cho 405.87 – 218 chia hết cho 14.Bài 5 : Cho x > y > 0. chứng minh rằng :x3 > y3x4 > y4Bài 6 : Chứng minh rằng :Cho ac = bd thì Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .Bài 7 :  Tìm x :(2x + 1)(x – 2)(5  – 3x)...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân tích số 8030028 thành tổng của 2004 số tự nhiên chẳn liên tiếp.

Bài 2: Tính B = 1.2.3 + 2.3.4 + … + (n - 1)n(n + 1) 

Bài 3 : So sánh cặp số :

  1. 2225 và 3150
  2.   và 

Bài 4 : Chứng minh rằng :

  1. 817 – 279  – 913 chia hết cho 405.
  2. 87 – 218 chia hết cho 14.

Bài 5 : Cho x > y > 0. chứng minh rằng :

  1. x3 > y3
  2. x4 > y4

Bài 6 : Chứng minh rằng :

  1. Cho ac = bd thì 
  2. Cho  với b, d là số nguyên dương  thì .

Bài 7 :  Tìm x :

  1. (2x + 1)(x – 2)(5  – 3x) = 0
  2. |x – 1| + 2x  = 8
  3. (3x + 5)\(\frac{16}{121}\)

Bài 8 : Tìm các số x,y , z thỏa :

  1. ;   và 2x + 5y – 2z = 96
  2.  và 2x – 3y + z = 7

Bài 9 : Tính :

  1. S = (-1) + 2 +(-3) + 4 …+(-99) + 100
  2. A = 1 – 3 + 5 – 7 + …+ 149 – 151
  3. B = 2 – 4 + 6 – 8 + … + 102 – 104.
  4. C = 

Bài 10 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có ) :

  1. A  = 2 + |x – 1|
  2. B = -|2x +3 | + 5
  3. C = |2x +1| + |3 – 2x|

Bài 11 : Một lớp học nếu xếp hàng 5 thì thừa 3, nếu xếp hàng 7 thì thừa 1. Hỏi lớp học có bao nhiêu học sinh, biết số học sinh từ 40 đến 60 học sinh.

Bài 12 : Cho hàm số : y = f(x) = 3x2 – 1.

  1. Tính f(-2), f(1/4).
  2. Tìm x để f(x) = 47.
  3. Chứng minh f(x) = f(-x) với mọi x.
1
14 tháng 9 2016

dài thế

27 tháng 7 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A \(\in\) {43; 48; 53; 58}

Trong các số trên, chỉ có số 43 là chia 7 dư 1.

Số học sinh lớp đó là 43 học sinh.

27 tháng 7 2015

43                               .

31 tháng 12 2015

Goi so hoc sinh lop do la A

Bài tập Toán

12 tháng 10 2015

Gọi số học sinh lớp đó là A.

Ta có A : 5 dư 3 => A có tận cùng là 3 hoặc 8.

Mà 40 < A < 60

Do đó A  {43; 48; 53; 58}

Vậy a=43

Vậy số học sinh đó là 43

Bài này là lớp 6 nhé bạn

12 tháng 10 2015

bạn vào câu hỏi tương tự nhé 

Bài 1:cho biết hai đại luợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau,và khi x=4 thì y=6a) Tìm hệ số tỉ lệb) Hãy biểu diễn y theo xc) Tính giá trị của y khi x=1Bài 2:biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 và chu vi của tam giác là 60cm.Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đóBài 3:CHo hàm số y=f(x) =-5x.Chúng minh rằng:      f(x1=4.x2)=f(x1)+4.f(x2)Bài 4:Cho x và y là hai đại luợng tỉ lệ...
Đọc tiếp

Bài 1:

cho biết hai đại luợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau,và khi x=4 thì y=6

a) Tìm hệ số tỉ lệ

b) Hãy biểu diễn y theo x

c) Tính giá trị của y khi x=1

Bài 2:

biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3,4,5 và chu vi của tam giác là 60cm.Hãy tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó

Bài 3:

CHo hàm số y=f(x) =-5x.Chúng minh rằng:

      f(x1=4.x2)=f(x1)+4.f(x2)

Bài 4:

Cho x và y là hai đại luợng tỉ lệ thuận với nhau,khi x = 5 thì y = -10.Hày biểu diên y theo x

Bài 5:

Trong ngày hội trồng cây,số cây mà mỗi lopứ 7A,7B,7C trồng đựoc là như nhau.Biết rằng mỗi bạn lớp 7A trồng đựoc 4 cây:mỗi bạnk lớp 7B trồng đựoc 5 câyvà mỗi bạn lớp 7C trồng đựoc 3 cây.Hỏi số học sinh mỗi lopứ tham gia trồng cây,biết rằng số học sinh lớp 7A nhiều hơn số học sinh lớp 7B là 9 học sinh

Bàu 6:

tìm điểm m(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y=\(-\frac{2}{3}\)x,biết 5y0 + 2 l x0 l=8

4
13 tháng 12 2017

1/

a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau

=> xy = a

Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24

b/ \(y=\frac{24}{x}\)

c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).

13 tháng 12 2017

2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)

Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.

27 tháng 12 2018

Dăm ba cái toán 7 

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 


4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

29 tháng 12 2018

1 ) a ) Ta có f(x) = 2x2 - 3 

     =>          f(-1) = 2. ( -1 ) . 2 - 3 = -7

     b ) Ta có : f ( x ) = 2x2 - 3

   =>          f ( 1/2 ) = 2 . ( 1/2 ) . 2 - 3 = -1 

2 ) Tổng số tỉ lệ của 3 loại : 3 + 5 + 2 = 10 

     Số HS giỏi : 40 : 10 x 3 = 12 

    Số HS khá : 40 : 10 x 5 = 20 

    Số HS trung bình : 40 : 10 x 2 = 8 

4 ) tg là tam giác nha 

1) Xét tgMAB và tgMEC , có : 

góc M1 = góc M2 ( 2 góc đối đỉnh ) 

AM = EM ( gt ) 

MB = MC ( M là trung điểm của BC ) 

Do đó : tgMAB = tg MEC ( c - g - c ) 

2 ) Xét tgACM và tgBEM , có : 

AM = EM ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

góc M3 = góc M4 ( 2 góc đối đỉnh ) 

Do đó : tg ACM = tg BEM ( c - g - c ) 

=> góc C1 = góc B1 ( 2 góc tương ứng ) 

=> AC // BE ( có 2 góc so le trong bằng nhau ( C1 = B1 ) ) 

3 ) Xét tgBMI và tgKMC , có : 

BI = CK ( gt ) 

BM = CM ( M là trung điểm của BC ) 

gócB2 = gócC2 ( 2 góc tương ứng của tgMAB = tgMEC ) 

Do đó : tgBMI = tgKMC ( c - g - c ) 

mà BC là một đường thẳng và đi qua M( M là trung điểm của BC )

=> IK cũng là một đường thẳng và đi qua M 

Do đó : 3 điểm I , M , K thẳng hàng 

Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút