K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3. Phân tử hợp chất tạo bởi X và nhóm NO3 (I) có phân tử khối bằng 213đvC. Xác định nguyên tử khối của X. Viết công thức hợp chất của X với oxi, X với nhóm NO3.

Ta có Nguyên tử X (chỉ có 1 hóa trị trong hợp chất) tạo với oxi hợp chất có công thức X2O3.

=>X hóa trị 3

=> công thức với NO3 là 

X(NO3)3 

phân tử khối bằng 213đvC.

=>X+14.3+16.3.3=213

=>X=27 (nhôm )Al

=> công thức là Al2O3, Al(NO3)3

 

16 tháng 10 2021

A, x,y hoá trị 2.                                       B.x là Ca y là S.                                 C. Hợp chất  

Calci sulfide là hợp chất hóa học có công thức CaS. Chất màu trắng này được kết tinh thành các khối lập phương như đá muối. CaS đã được nghiên cứu như là một thành phần trong quá trình tái chế thạch cao, một sản phẩm khử lưu huỳnh bằng khí thảiCông thức: CaSĐiểm nóng chảy: 2.525 °CKhối lượng phân tử: 72,143 g/molMật độ: 2,59 g/cm³Số CAS: 20548-54-3Phân loại của EU: Chất kích thích (Xi); Nguy hiểm cho môi trường (N)
26 tháng 1 2022

nuyen4011

25 tháng 8 2021

a.

Đặt : CTPT của D là : \(X_2O\)

\(M_D=2\cdot47=94\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

b.

Với : \(M_D=94\)

\(\Rightarrow2X+16=94\)

\(\Rightarrow X=39\)

\(CT:K\left(kali\right)\)

 

 

a. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)

\(\rightarrow X_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(X\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Y_1^x\left(OH\right)^I_3\rightarrow x.1=I.3\rightarrow x=III\)

vậy \(Y\) hóa trị \(III\)

ta có: \(X_x^{II}Y^{III}_y\rightarrow II.x=III.y\)

\(\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)

b. ta có:

\(2X+1O=62\)

\(2X+1.16=62\)

\(2X=62-16\)

\(2X=46\)

\(X=\dfrac{46}{2}=23\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là\(Na\left(Natri\right)\)

\(\rightarrow CTHH:Na_2O\)

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 2X + 16 = 62(đvC) \Rightarrow X = 23$

b) X là nguyên tố Natri, KHHH : Na

c) CTHH là : $Na_2O$

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.Một oxit kim loại có...
Đọc tiếp

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Hợp chất Bari phốt phát có công thức là Bax(PO4)y có phân tử khối bằng 601 đvC. Biết trong phân tử của hợp chất này có tổng cộng 13 nguyên tử. Hãy xác định CTHH của hợp chất và hoá trị của Ba, hoá trị của PO4 tương ứng.

a, Lập CTHH của Natri phốtphát biết natri hoá trị I và nhóm phốt phát PO4 hoá trị III.

        b, Hãy cho biết: số các nguyên tử có trong 1 phân tử Natri phốtphát gấp bao nhiêu lần số các nguyên tử có trong một phân tử nước?

        c, Phân tử Natri phốtphát nặng gấp bao nhiêu lần phân tử nước?

Ai giúp mik hết chỗ nay rồi mik hứa mik tick cho

5
31 tháng 7 2021

Hợp chất Ba(NO3)x  có phân tử khối là 261 đvC. Tìm CTPT và hoá trị của Ba trong hợp chất này biết hoá trị của nhóm NO3 là I.

\(M_{Ba\left(NO_3\right)_x}=137+62.x=261\)

=> x=2

=> CTPT : Ba(NO3)2

Vậy hóa trị của Ba là II

Hợp chất N2Oz có phân tử khối là 44 đvC. Tìm chỉ số z và hoá trị của N trong hợp chất này.

\(M_{N_2O_z}=14.2+16z=44\)

=> z=1

=> N2O

Áp dụng QT hóa trị => Hóa trị của N trong hợp chất là \(\dfrac{2.1}{2}=1\)

Một hợp chất sắt hidroxit trong phân tử có 1 Fe liên kết với một số nhóm OH. Biết phân tử khối của hợp chất này bằng 107 đvC. Hãy xác định hoá trị của Fe trong hợp chất đó.

CT của hidroxit : Fe(OH)x (x là hóa trị của Fe)

\(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+17.x=107\)

=> x=3

Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất là Fe(OH)3

 

31 tháng 7 2021

Một oxit kim loại có công thức là MxOy có phân tử khối bằng 102 đvC. Biết M có hoá trị III. Hỏi M là kim loại nào?

Vì M hóa trị III

=>CT oxit có dạng M2O3

Ta có : \(M_{M_2O_3}=2M+16.3=102\)

=> M=27 

Vậy M là Nhôm (Al)

Hợp chất M(NO3)y có phân tử khối là 242 đvC. Biết M có hoá trị III và axit tương ứng của gốc NO3 là HNO3. Hãy xác định kim loại M.

Vì M hóa trị III nên CT của hợp chất là M(NO3)3

Ta có : \(M_{M\left(NO_3\right)_3}=M+62.3=242\)

=> M=56

Vậy M là Sắt (Fe)

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất...
Đọc tiếp

Câu 6. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi S (IV) và O là A. S2O. B. S2O3. C. SO3. D. SO2. Câu 7. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm (SO4) (II) là A. Al2SO4. B. Al2(SO4)3. C. Al3(SO4)2. D. AlSO4. Câu 8. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi K (I) và nhóm (PO4) (III) là A. KPO4. B. K2PO4. C. K(PO4)3. D. K3PO4. Câu 9. Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với oxi và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): X2O3, YH3. Công thức hóa học đúng cho hợp chất giữa X và Y là A. X2Y B. XY2 C. XY D. X2Y3 Câu 10. Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử Oxi tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, X chiếm 70% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là A. Al. B. Fe. C. Cr. D. P. --------   ( tự luận nha)

1
26 tháng 1 2022

nuyen4011

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

hic đi ăn cơm xíu thoi mà lên đã chả còn j để làm r 😢