K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

Diện tích nhà kính gồm bốn hình chữ nhật có kích thước là 5m và 10m và hai hình bằng diện tích hình ABCDE.

Diện tích bốn hình chữ nhật là: (5.10).4 =200( m 2 )

Tống diện tích kính cần dùng là: 200 + 52.2 = 304 ( m 2 )

22 tháng 1 2018

Thể tích hình lăng trụ đứng (nhà kính) là:

V = S.h = 52.10 = 520 ( m 3 )

 

a: \(S_{ABCDE}=\dfrac{2\left(5+8\right)}{2}\cdot4=52\left(m^2\right)\)

b: \(V=S\cdot h=52\cdot10=520\left(m^{^3}\right)\)

c: Diện tích bốn hình chữ nhật là \(5\cdot10\cdot4=200\left(m^2\right)\)

Tổng diện tích cần dùng là:

200+52x2=304(m2)

 

27 tháng 12 2019

Chia hình ABCDE thành hai hình thang vuông có cạnh đáy nhỏ là 5m đáy lớn 8m, chiều cao là 4m.

Ta có: S A B C D E  = 2.(5+8)/2 .4 = 52( m 2 )

14 tháng 8 2017

Giải bài 56 trang 129 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

1 tháng 1 2019

28 tháng 6 2019

Chia đáy hình ngũ giác ABDEC của lăng trụ đã cho ra thành 2 phần với ABC là tam giác và BDEC là hình chữ nhật như hình vẽ trên.

Nhận thấy tam giác ABC cân tại A, kẻ  A F ⊥ B C tại F

Khi đó AF vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác ABC

Suy ra BF = CF = 1 2 AC = 1 2 .8 = 4 m

Tam giác AFB vuông tại F, theo định lý Pytago ta có:

A B 2 = A F 2 + F B 2 ⇔ A F 2 = A B 2 − F B 2 = 5 2 − 4 2 = 9

Suy ra AF = 3 m

Do đó diện tích tam giác ABC là:  1 2 B C . A F = 1 2 .8.3 = 12   m 2

Diện tích hình chữ nhật BDEC là: 5.8 = 40  m 2

Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 12 + 40 = 52  m 2

Thể tích của nhà kho là:

V = 52.15 = 780 m 3 .

Đáp án cần chọn là D

9 tháng 7 2019

Chia đáy hình ngũ giác ABDEC của lăng trụ đã cho ra thành 2 phần với ABC là tam giác và BDEC là hình chữ nhật như hình vẽ trên.

Nhận thấy tam giác ABC cân tại A, kẻ A F ⊥ B C  tại F

Khi đó AF vừa là đường cao vừa là trung tuyến của tam giác ABC

Suy ra BF = CF = 1 2 AC = 1 2 .8 = 4 m

Tam giác AFB vuông tại F, theo định lý Pytago ta có:

A B 2 = A F 2 + F B 2 ⇔ A F 2 = A B 2 − F B 2 = 5 2 − 4 2 = 9

Suy ra AF = 3 m

Do đó diện tích tam giác ABC là:  1 2 B C . A F = 1 2 .8.3 = 12   m 2

Diện tích hình chữ nhật BDEC là: 5.8 = 40  m 2

Diện tích đáy của hình lăng trụ là: 12 + 40 = 52  m 2

Thể tích của nhà kho là:

V = 52.20 = 1040 m 3 .

Đáp án cần chọn là A

5 tháng 5 2019

a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2

5 tháng 5 2019

b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2

24 tháng 4 2017

a) Lều là lăng trụ đứng tam giác.

Diện tích đáy (tam giác):

S=12.3,2.1,2=1,92(m2)S=12.3,2.1,2=1,92(m2)

Thể tích khoảng không bên trong lều là:

V = Sh = 1,92. 5 = 9,6 (m3)

b) Số vải bạt cần có để dựng lều chính là diện tích toàn phần của lăng trụ trừ đi diện tích mặt bên có kích thước là 5m và 3,2m.

Diện tích xung quanh lăng trụ là:

Sxq = 2ph = (2 + 2+ 3,2) .5 = 36 (m2)

Diện tích toàn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ = 36 + 2.1,92 = 39,84 (m2)

Diện tích mặt bên kích thước 5m và 3,2m là:

S = 5.3,2 = 16 (m2)

Vậy số vải bạt cần có để dựng lều là:

39,84 – 16 = 23,84 (m2)

Chú ý:Có thể tính bằng cách khác là tổng diện tích hai mặt bên và hai đáy.



1 tháng 5 2019

Ôn tập chương IV Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.