K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

1 giờ vòi 1 chảy được :

1 : 6 = 1/6 (bể)

1 giờ vòi 2 chảy được :

1: 5 =1/5 (bể)

cả 2 vòi cùng chảy là:

1 : (1/6 + 1/5 ) = 30/11 (giờ)

ĐS..........

12 tháng 3 2017

1 h vòi 1 chảy dc 1/6 bể, 1h vòi 2 chảy dc 1/5 bể, nếu cho cả 2 vòi chảy thì 1h chảy dc 1/6+1/5=11/30 bể, vậy để chảy hết bể cần  1:11/30=30/11 h

19 tháng 3 2016

Trung bình 1 vòi chảy là : (6+5)/2 = 5,5

Thời gian sẽ đầy 2 bể là : 

5,5/2 = 2,75 (giờ)

Đ/S : 2,75 giờ

19 tháng 3 2016

1 giờ vòi thứ nhất chảy đc    1: 6 =1/6 ( bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy đc       1 : 5= 1/5 ( bể)

Vậy 1 giờ cả 2 vòi chảy đc   1/6 + 1/5 =  11/30 ( bể)

 Vậy cả 2 giờ chảy trong    1:11/30 = 2 và 8/11 ( giờ  )

    Dạng bài công việc chung

4 tháng 7 2016

Trong 1 giờ vòi thứ nhât chảy được là : 

1:6=1/6 ( bể ) 

Trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được là : 

1:5=1/5 ( bể ) 

Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là : 

1/6+1/5=11/30 ( bể )

Nếu cho cả hai vòi cùng chảy thì sau : 

1:11/30=30/11 ( bể )

t nha

21 tháng 1 2018

vòi thứ nhất chảy trong 1h đc 1/6 bể

vòi thứ 2 chảy trong 1h đc 1/12 bể 

cả 2 vòi cùng chảy trong 1h đc 1/6+1/12=1/4 bể

cả 2 vòi chảy đầy bể trong : 1:1/4=4 ( giờ)

21 tháng 1 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/900373.html

bn vào đây xem nha

8 tháng 4 2016

1 giờ vòi thứ 1 chảy đc

1 : 6 = 1/6 bể

1 giờ vòi thứ 2 chảy đc

1 : 3 = 1/3 bể

cả hai vòi cùng chày hết số giờ là:

1 : (1/6+1/3) = 2 giờ

8 tháng 4 2016

toán làm chung công việc

15 tháng 5 2020

giúp mik với

15 tháng 5 2020

9 giờ tràn bể

29 tháng 9 2019

Sau một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần của bể là:

1 : 8 = 1 / 8 (bể)

Sau một giờ vòi thứ hai chảy được số phần của bể là:

1 : 24 = 1 / 24 (bể)

Mỗi giờ cả hai bể chảy được số phần của bể là:

[ 1 / 8 ] + [ 1 / 24 ] = 1 / 6 (bể)

1 giờ đầu, cả hai vòi chảy được là:

1 x [ 1 / 6 ] = 1 / 6 (bể)

Số phần của bể chưa có nước là:

1 - [ 1 / 6 ] = 5 / 6 (bể)

Thời gian để vòi thứ hai chảy đầy bể là:

[ 5/6 ] : [ 1 / 24 ] = 20 (giờ)

Đáp số: 20 giờ

29 tháng 9 2019

8h vòi 1 chảy đầy -> 1h chảy đc 1/8 bể

24h vòi 2 chảy đẩy -> 1h chảy đc 1/24 bể

sau 1h vòi thứ nhất & thứ 2 chảy đc số phần bể là

1/8+1/24=4/24=1/6(phần)

vòi thứ 2 cần chảy thêm bao lâu nữa là

(1-1/6):(1/24)=20(h)

đ/s:20h

26 tháng 7 2018

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :

  1 : 3 = 1/3 (bể)

Trong 1 giờ vòi thứ 2 chảy được :

1 : 5 = 1/5 (bể)

Trong 1 giờ cả 2 bể chảy được :

1/3 + 1/5 = 8/15 (bể)

Bể ko có nước, nếu cùng mở cả 2 vòi 1 lúc thì sau số giờ bể sẽ đầy nước là :

1 : 8/15 = 15/8 (giờ)

26 tháng 7 2018

trong 1h vòi thứ nhất chảy được :

1:3=\(\frac{1}{3}\)(bể)

trong 1h vòi thứ hai chảy được:

1:5=\(\frac{1}{5}\)(bể)

nếu mở 2 vòi chảy vào bể cùng một lúc thì trong 1h cả 2 vòi chảy được:

\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{5}\)=\(\frac{8}{15}\)(bể)

nếu mở cả 2 vòi chảy cùng một lúc thì bể sẽ đầy sau:

1:\(\frac{8}{15}\)=\(\frac{15}{8}\)(giờ)

đổi:\(\frac{15}{8}\)=1h  52' 30"

Đ/S:1h 52' 30''

18 tháng 3 2021

đầu tiên tính trung bình cộng 2 vòi sau đó cộng với nhau nha

1:6=1/6 1:12= 1/12  1/6+1/12 = ?  1:?

NM
18 tháng 3 2021

trong một giờ vòi thứ nhất chảy được \(\frac{1}{6}\text{ bể}\), vòi thứ 2 chạy được \(\frac{1}{12}\text{ bể}\)

Vậy trong một giờ, cả hai vòi chảy được \(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}=\frac{2}{12}+\frac{1}{12}=\frac{3}{12}=\frac{1}{4}\text{ bể}\)

vậy hai vòi chảy trong 4h thì đầy bể