K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.

3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất 

    Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất

* Ý kiến riêng của mình hihi

1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á. 

2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.

Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥

28 tháng 8 2016

2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển

29 tháng 8 2016

1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?

  • Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý

2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?

  • Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ

3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?

  •  
29 tháng 8 2016

1. em sẽ cảm thấy vui 

2. em tán thành vi neu ko co ong thi se ko co  chau mi nhu bay gio

3. chau au ra doi truoc thi goi la luc dia gia 

    chau a ra doi sau thi goi la luc dia tre

18 tháng 9 2016

1. Là người dân châu Á, em rất vui mừng về sự có mặt của người châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí.

2. Nếu sống ở thế kỉ XV, em không tán thành hướng đi tìm đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì Cô-lôm-bô đi như vậy là hoàn toàn sai. Ông đã đi về hướng Tây chứ không phải hướng Đông. Nhưng cũng vì sự nhầm lẫn này mà ông đã tìm ra được châu Mĩ.

3. Người ta gọi châu Âu là lục địa già vì châu Âu được tìm ra sớm nhất và kinh tế phát triển nhất. Châu Mĩ là lục địa trẻ vì châu Mĩ được tìm ra sau.

Chúc bạn học tốt! haha

4 tháng 9 2016

1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh. 

2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.

3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác. 

16 tháng 1 2022

Vào thế kỉ XIII, khu vực nào trên thế giới bị đế quốc Mông – Nguyên đô hộ?

A.  Toàn bộ Châu Á

B.  Khu vưc Thái Bình Dương

C.  Từ bờ Địa Trung Hải đến Thái Bình Dương

D.  Khu vực Mĩ La -tinh

16 tháng 1 2022

C

Giúp mình bài này nhaBài 14Câu 1: Nhà nước phong kiến nào đã xâm chiếm hầu hết châu âu và châu á.Câu 2: Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ là gì?Câu 3: Tên tướng giặc nào đã chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt? Trận chiến tiêu biểu của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 1 là gì.Câu 4: Nhà trần đã thực hiện chính sách gì trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.Câu 5: Tên tướng giặc nào chỉ huy 50...
Đọc tiếp

Giúp mình bài này nha

Bài 14

Câu 1: Nhà nước phong kiến nào đã xâm chiếm hầu hết châu âu và châu á.

Câu 2: Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ là gì?

Câu 3: Tên tướng giặc nào đã chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt? Trận chiến tiêu biểu của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần 1 là gì.

Câu 4: Nhà trần đã thực hiện chính sách gì trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

Câu 5: Tên tướng giặc nào chỉ huy 50 vạn quân xâm lược Đại Việt lần thứ 2.

Câu 6: Nhà Trần đã chuẩn bị như thế nào cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên.

Câu 6: Kể tên các trận chiến tiêu biểu của quân dân nhà trần trong cuộc kháng chiến lần 2 và 3.

Câu 7: Trận Bạch Đằng diễn ra như thế nào? Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ 3.

Câu 8: Cách đánh giặc của nhà Trần có điểm gì độc đáo?

Câu 9: Nêu các câu nói nổi tiếng của các danh tướng nhà Trần trong ba cuộc kháng chiến chống quân Mông- Nguyên

1
11 tháng 12 2021

Câu 1: Nhà nước Mông Cổ

Câu 2: Làm bàn đạp chiếm hết các nước Đông Nam Á

  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá làA. “Những con...
Đọc tiếp

 

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá làA. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.II. PHẦN TỰ LUẬN1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết. 
2
16 tháng 12 2023

Tách từng câu ra đi ah.

16 tháng 12 2023

 

 

 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

1. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào Văn hóa Phục hưng?A. Phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến.B. Lật đổ chế độ phong kiến ở châu Âu.C. Mở đường cho sự phát triển của văn hóa châu Âu và văn hóa nhân loại.D. Là cuộc cách mạng tư tưởng lớn thời trung đại.

 

2. Những nhà văn hóa- khoa học lớn trong thời kì Phục hưng được đánh giá là : A. “Những con người khổng lồ”.B. “Những con người sáng tạo”.C. “Những con người vĩ đại”.D. “Những con người tài năng”

 

3. Nguyên nhân bùng nổ phong trào cải cách tôn giáo là do:A. Giáo hội Thiên chúa giáo phát triển.B. Giai cấp phong kiến Tây Âu phát triển.C. Xã hội Tây Âu đang rối loạn, không có tư tưởng chính thống.D. Giai cấp tư sản đang lên đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của Giáo hội Thiên Chúa giáo.

 

4. Tôn giáo mới nào được ra đời trong Phong trào cải cách tôn giáo?A. Đạo Hồi. B. Đạo Tin Lành.C. Đạo Do Thái. D. Đạo Kito.

 

5. Cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI, giai cấp tư sản Tây Âu muốn thay đổi và cải cách lại tổ chức Giáo hội Thiên Chúa, vìA. giai cấp tư sản muốn củng cố chế độ phong kiến.B. giai cấp tư sản có địa vị và đặc quyền chính trị lớn.C. Giáo hội là chỗ dựa vững chắc của chế độ phong kiến.D. Giáo hội không cho phép việc mua bán “thẻ miễn tội”.

 

6. Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?A. Quý tộc và công nhân làm thuê.B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc.C. Công nhân giàu có và nhà tư bản.D. Quý tộc và thương nhân.

 

7. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành gắn liền với sự xuất hiện của 2 giai cấp cơ bản làA. tư sản và vô sản. B. nông dân và địa chủ.C. lãnh chúa và nông nô. D. nông nô và nô lệ.

 

8. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Đường?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.

 

9. Loại hình văn học nào phát triển nhất ở Trung Quốc dưới thời Minh - Thanh?A. Ca múa. B. Tiểu thuyết.C. Thơ. D. Kịch nói.

 

10. Dưới thời Đường, tình hình nông nghiệp của Trung Quốc như thế nào?A. Sa sút, thường xuyên mất mùa.B. Không thay đổi so với trước đó.C. Phát triển mạnh mẽ.D. Kém phát triển, nạn đói xảy ra thường xuyên.

 

11. Triều đại phong kiến đạt đến sự thịnh vượng nhất ở Trung Quốc làA. triều Đường B. triều TốngC. triều Minh D. triều Thanh

12. Sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc dưới thời Đường được phát triển mạnh mẽ nhờ thực hiện chính sách nào sau đây?A. Khai thông “con đường Tơ lụa”. B. Đem quân chiếm Nội Mông.C. Áp dụng chế độ quân điền. D. Củng cố việc cai trị ở các châu, phủ

 

13. Điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường là gì?A. Thực hiện chế độ tiến cử, không cần thi.B. Tuyển chọn quan lại từ con em của quý tộc.C. Tuyển chọn cả con em của địa chủ thông qua khoa cử.D. Thông qua việc mở các khoa thi để chọn người tài.

 

14. Ở Trung Quốc tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến?A. Nho giáo. B. Đạo giáo.C. Phật giáo. D. Công giáo

 

15. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Trung Quốc vào thời nào?A. Thời Tống.C. Thời Nguyên. B. Thời Đường.D. Thời Minh - Thanh.

 

II. PHẦN TỰ LUẬN

 

1. Em hãy trình bày những biểu hiện chính về sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời nhà Đường.

 

2. Em hãy nêu những thành tựu về tư tưởng, tôn giáo, văn học, sử học Trung Quốc từ thế kỷ VII đến thế kỷ IX.

 

3. Nêu một vài ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thời phong kiến đến Việt Nam mà em biết. 

 

4 tháng 1 2022

B.Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á,châu Â

 

4 tháng 1 2022

Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?                              

 

 A.

Lo phòng thủ đất nước.   ​​​​​​​

 B.

Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.     ​​​​​​​

 C.

Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.

 D.

Bị các vùng lân cận xâm lược.

9 tháng 1 2022

Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:

A.  lo phòng thủ đất nước

B.  mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận

C.  mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu

D.  cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo