K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: 

5: Ta có: \(1-\sqrt{x^2-2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2=1\)

hay \(x\in\left\{\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

 

 

21 tháng 5 2016

giả sử phương trình đã cho có nghiệm này gấp đôi nghiệm kia 

Và áp dụng hệ thúc viet ta có:

\(\begin{cases}x_1+x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}2x_2+x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}3x_2=-p\\x_{1.}.x_2=q\\x_1=2x_2\end{cases}\)=>\(\begin{cases}x_2=\frac{-p}{3}\\x_{1.}.x_2=q\left(1\right)\\x_1=\frac{-2p}{3}\end{cases}\)

Thay \(x_1\)=\(\frac{-2p}{3}\)\(x_2\)=\(\frac{-p}{3}\) vào (1) ta có:

\(\frac{-2p}{3}\).\(\frac{-p}{3}\)=q

2\(p^2\)=9q

2\(p^2\)-9q=0

Vậy khi 2\(p^2\)-9q=0 thì phương trình trên có nghiệm này gấp 2 nghiệm kia

 

17 tháng 4 2018

Cậu không đọc nội quy à!!!!!!!!!!!

Câu 25: C

Câu 26: B

Câu 27: C

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABD vuông tại D có DE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AE\cdot AB=AD^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔACD vuông tại D có DF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AF\cdot AC=AD^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

22 tháng 8 2021

cảm ơn bn nhiều nhưng câu mik ko cần câu a hoặc b mik chỉ cần câu c thôi

nhưng cx cảm ơn bạn vì đã giúp mik