K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2023

`a)m=0=>x^2-x+3=0<=>(x-1/2)^2+11/4=0` (Vô lí)

  `=>m=0` ptr vô nghiệm

`b)` Ptr có nghiệm kép `<=>\Delta=0`

  `<=>[-(2m+1)]^2-4(m^2+3)=0`

  `<=>4m^2+4m+1-4m^2-12=0`

  `<=>4m-11=0`

  `<=>m=11/4`

`c)` Ptr có `2` nghiệm pb`<=>\Delta > 0`

                                       `<=>4m-11 > 0<=>m > 11/4`

`d)` Ptr vô nghiệm `<=>\Delta < 0<=>4m-11 < 0<=>m < 11/4`

Bài 2:

a: Khi m=0 thì pt sẽ là:

\(x^2-x+3=0\)

=>\(x\in\varnothing\)

b: \(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+3\right)\)

=4m^2+4m+1-4m^2-12

=4m-11

Để pt có nghiệm kép thì 4m-11=0

=>m=11/4

c: Để phương trình có hai nghiệm pb thì 4m-11>0

=>m>11/4

d: Để pt vô nghiệm thì 4m-11<0

=>m<11/4

a: \(=\dfrac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{8-27}=\dfrac{-2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}{19}\)

b: \(=\sqrt{\dfrac{\left(3-\sqrt{5}\right)^2}{4}}=\dfrac{3-\sqrt{5}}{2}\)

c: \(=\dfrac{\sqrt{8}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}=\sqrt{2}\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)\)

d: \(=\sqrt{\dfrac{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}{1}}=2-\sqrt{3}\)

Bài 2:

a) Để hàm số đồng biến thì m+1>0

hay m>-1

b) Để hàm số đi qua điểm A(2;4) thì

Thay x=2 và y=4 vào hàm số, ta được:

\(\left(m+1\right)\cdot2=4\)

\(\Leftrightarrow m+1=2\)

hay m=1

c) Để hàm số đi qua điểm B(2;-4) thì

Thay x=2 và y=-4 vào hàm số, ta được:

\(2\left(m+1\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow m+1=-2\)

hay m=-3

Bài 1:

b) Ta có: \(5\cdot\sqrt{25a^2}-25a\)

\(=5\cdot5\cdot\left|a\right|-25a\)

\(=-25a-25a=-50a\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2021

Lời giải:
Đổi $3h15'$ thành $3,25$ giờ

Trong 1 giờ:

Vòi thứ nhất chảy được: $\frac{1}{4,5}$ (bể)

Vòi thứ hai chảy được: $\frac{1}{3,25}$ (bể)

Trong 1 giờ thì cả hai vòi cùng chảy được: $\frac{1}{4,5}+\frac{1}{3,25}=\frac{62}{117}$ (bể)

Hai vòi cùng chảy thì sẽ đầy bể sau:

$1:\frac{62}{117}=\frac{117}{62}$ giờ

Đổi $\frac{117}{62}$ giờ thành $1$ giờ $53$ phút $14$ giây

 

27 tháng 5 2021

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhihi

4:

a: góc OBA+góc OCA=180 độ

=>OBAC nội tiếp

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

=>AB=AC

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>OA vuông góc BC tại H

=>AB^2=AH*AO

 

5 tháng 7 2021

a) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow0=2a-3\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x-3\)

b) Vì (d) song song với đồ thị của hàm \(y=2x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\-3\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=2\Rightarrow\left(d\right):y=2x-3\)

c) Gọi A là giao điểm của (d) và (d') 

\(\Rightarrow x_A=1\Rightarrow y_A=2+3=5\Rightarrow A\left(1;5\right)\) 

\(\Rightarrow5=a-3\Rightarrow a=8\Rightarrow\left(d\right):y=8x-3\)

5 tháng 7 2021

Không đăng lặp lại nhiều lần nhé!

b) Đặt (d3): y=ax+b

Vì (d3)//(d1) nên \(a=-\dfrac{2}{3}\)

Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x+b\)

Thay x=6 vào (d2), ta được:

\(y=-2\cdot6+4=-12+4=-8\)

Thay x=6 và y=-8 vào (d3), ta được:

\(\dfrac{-2}{3}\cdot6+b=-8\)

\(\Leftrightarrow b=-4\)

Vậy: (d3): \(y=\dfrac{-2}{3}x-4\)

23 tháng 7 2021

Thanks bạn nhìu nha hay giúp mình