K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3

Bài 8

Gọi x (đồng) là giá tiền sản phẩm loại I (0 < x < 110000)

Giá sản phẩm loại II là: 120000 - 10000 - x = 110000 - x (đồng)

Giá sản phẩm loại I sau khi có VAT: x + 100%x = 1,1x (đồng)

Giá sản phẩm loại II sau khi có VAT:

110000 - x + 0,08(110000 - x) (đồng)

Theo đề bài ta có phương trình:

1,1x + 110000 - x + 0,08(110000 - x) = 120000

0,1x + 110000 + 8800 - 0,08x = 120000

0,02x = 120000 - 110000 - 8800

0,02x = 1200

x = 1200 : 0,02

x = 60000 (nhận)

Vậy nếu không kể VAT thì phải trả sản phẩm loại I giá 60000 đồng, loại II giá 110000 - 60000 = 50000 đồng

30 tháng 3

Bài 7

Giá chiếc áo len sau khi giảm so với giá ban đầu là:

100% - 30% = 70%

Giá chiếc áo len ban đầu là:

399000 : 70% = 570000 (đồng)

Bài 8:

a: \(x^3+9x^2+27x+27=\left(x+3\right)^3\)

c: \(8-12x+6x^2-x^3=\left(2-x\right)^3\)

17 tháng 10 2016

A= 2006 X 2008 - 20072

A = 2006 . 2008 - 2007 . 2007

A = 2006 . ( 2007 + 1 ) - 2007 . ( 2006 + 1 )

A = 2006 . 2007 + 2006 - 2007 . 2006 + 2007

A = -1

B= 2016 X 2018 - 20172

B= 2016 . 2018 - 2017 . 2017

B = 2016 . ( 2017 + 1 ) - 2017 . ( 2016 + 1 )

B = 2016 . 2017 + 2016 - 2017 . 2016 + 2017

B = -1

17 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhé....

Bài 7:

Ta có: ABCD là hình thang

nên \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\widehat{D}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{D}=60^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{A}=120^0\)

Ta có: ABCD là hình thang

\(\Leftrightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\widehat{B}=200^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=100^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=80^0\)

Bài 2: 

a: =>168x+20=6x-21

=>162x=-41

hay x=-41/162

b: \(\Leftrightarrow2\left(3x-8\right)=3\left(5-x\right)\)

=>6x-16=15-3x

=>9x=31

hay x=31/9

c: \(\Leftrightarrow4\left(x^2+8x-20\right)-\left(x+4\right)\left(x+10\right)=3\left(x^2+2x-8\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2+32x-80-x^2-14x-40-3x^2-6x+24=0\)

=>12x-96=0

hay x=8

15 tháng 1 2022

Mình cảm ơn.

1 tháng 11 2021

Câu 20:

Ta có:  \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)

\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)

Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)

Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.

1 tháng 11 2021

Câu 29: Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có 

\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)

Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)

a: Xét ΔKNM vuông tại K và ΔMNP vuông tại M có

góc N chung

=>ΔKNM đồng dạng với ΔMNP

b: \(MP=\sqrt{PK\cdot PN}=10\left(cm\right)\)

 

Bài 8:

a: Khi a=1 thì phương trình sẽ là \(\left(1-4\right)x-12x+7=0\)

=>-3x-12x+7=0

=>-15x+7=0

=>-15x=-7

hay x=7/15

b: Thay x=1 vào pt, ta được:

\(a^2-4-12+7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3\right)\left(a+3\right)=0\)

hay \(a\in\left\{3;-3\right\}\)

c: Pt suy ra là \(\left(a^2-16\right)x+7=0\)

Để phương trình đã cho luôn có một nghiệm duy nhất thì (a-4)(a+4)<>0

hay \(a\notin\left\{4;-4\right\}\)