K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết

     Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám

     Gen b quy định thân đen

     Gen V quy định cánh dài

     Gen v quy định cánh cụt

Giải bài 2 trang 43 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

   Như vậy, thân xám và cánh dài cũng như thân đen và cánh cụt luôn luôn di truyền đồng thời với nhau. Các gen quy định các tính trạng này nằm trên một NST cùng phân li để hình thành giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh.

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

- Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv



10 tháng 4 2017

Ở ruồi giấm, gen B quy định thân xám.

Ở ruồi giấm, gen b quy định thân đen.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài.

Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh cụt.

- Ở thế hệ P:

+ Ruồi thân xám cánh dài BV/bv có gen B và V cũng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng phân li, B và V cùng phân li trong giảm phân tạo ra một loại giao tử BV

+ Ruồi thân đen cánh cụt bbv/bv có gen b và V cùng nằm trên 1 NST. Khi cặp NST tương đồng bị phân li trong giảm phân tạo một loại giao tử bv.

- Trong thụ tinh tạo F1: do sự kết hợp hai loại giao tử trên -» các NST đơn tổ hợp lại thành cặp NST tương đồng (gồm 1 NST mang gen B và V; 1

NST mang gen b và v) tao hơp tử BV/ bv

- Trong phép lai phân tích:

+ Ớ ruồi F1 thân xám cánh dài. Khi giảm phân, càp NST tương đồng bị phân li tạo hai loại giao từ có gen liên kết là giao tử BV và giao tử bv.

+ ở ruồi 2 thân đen cánh cụt bv/bv chỉ sinh ra một loại giao tử có gen liên kết bv.

Hai loại giao tử trên của cha kết hợp với một loại giao tử của mẹ tạo ra hai loại tổ hợp: 1 BV/bv và 1 bv/bv



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-12-trang-43-sgk-sinh-hoc-lop-9-c68a17558.html#ixzz4dr0DEF52

Điểm khác trong thí nghiệm của Moocgan so với thí nghiệm của Menđen là(1 Point)a. Lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phảnb. Cho F1 giao phối với nhauc. Dùng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trộid. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền 5.Lai phân tích ruồi đực F1 trong thí nghiệm Moocgan, thế hệ sau thu được kết quả:(1 Point)a. 4...
Đọc tiếp

Điểm khác trong thí nghiệm của Moocgan so với thí nghiệm của Menđen là

(1 Point)

a. Lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản

b. Cho F1 giao phối với nhau

c. Dùng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội

d. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền

 

5.Lai phân tích ruồi đực F1 trong thí nghiệm Moocgan, thế hệ sau thu được kết quả:

(1 Point)

a. 4 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

b. 4 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 1 : 1: 1 : 1

c. 2 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 3 : 1

d. 2 kiểu hình khác nhau với tỉ lệ 1 : 1

 

6.Dấu hiệu để nhận biết hai cặp tính trạng di truyền liên kết với nhau là:

(1 Point)

a. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng bằng tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng

b. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 1 : 1

c. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng là 3 : 1

d. Tỉ lệ kiểu hình của 2 cặp tính trạng khác tích tỉ lệ của từng cặp tính trạng

 

7.Trình tự thực hiện các bước để xác định đặc điểm di truyền của hai cặp tính trạng là:

1. Tính tích tỉ lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở thế hệ con

2. So sánh tỉ lệ kiểu hình chung và tích tỉ lệ kiểu hình của các cặp tính trạng ở thế hệ con để kết luận về đặc điểm di truyền

3. Tính tỉ lệ kiểu hình chung ở thế hệ con

4. Tính tỉ lệ kiểu hình của từng cặp tính trạng ở thế hệ con

(1 Point)

A) 1, 2, 3, 4

B) 2, 3, 4, 1

C) 3, 4, 1, 2

D) 4, 1, 2, 3

 

8.Ở một loài thực vật, gen A quy định tính trạng hoa đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hoa trắng; gen B quy định tính trạng quả tròn là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Cho hai thứ thực vật cùng loài khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thuần chủng giao phấn với nhau, được F1 toàn hoa đỏ, quả tròn. Cho F1 giao phấn với nhau được F2: 402 hoa đỏ, quả tròn : 201 hoa trắng, quả tròn : 198 hoa đỏ quả dài.

1. Em hãy phân tích để cho biết đặc điểm di truyền của 2 cặp tính trạng trên.

2. Số tổ hợp giao tử ở F2 và số giao tử ở F1 là bao nhiêu?

(1 Point)

 

9.Moocgan đã kế thừa quan điểm nào của Menđen khi giải thích thí nghiệm di truyền của mình?

(1 Point)

a.Mỗi tính trạng của cơ thể do 1 cặp gen quy định;

b. Trong tế bào, các gen nằm trên Nhiễm sắc thể (1 NST có thể mang nhiều gen)

c. NST luôn tồn tại thành từng cặp nên gen cũng tồn tại thành từng cặp trên NST

d. Các gen cùng nằm trên một NST sẽ cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua quá trình thụ tinh

 

10.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng

a. Di truyền liên kết là hiện tượng di truyền cùng nhau của một nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.

b. Các gen quy định nhóm tính trạng cùng nằm trên một nhiễm sắc thể sẽ cùng cùng phân li về giao tử và cùng được tổ hợp qua quá trình thụ tinh

c. Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của một nhóm các tính trạng được quy định bởi các gen cùng nằm trên một NST  Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm các tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau

d. Di truyền liên kết làm xuất hiện biến dị tổ hợp phong phú ở thế hệ lai

 

11.Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về nhiễm sắc thể / bộ nhiễm sắc thể

a. NST là vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào, có khả năng bắt màu khi nhuộm

b. Bộ NST là toàn bộ NST có trong nhân của 1 tế bào

c. Cặp NST tương đồng, gồm 2 chiếc giống hệt nhau về hình dạng, kích thước, nguồn gốc

d. Bộ NST lưỡng bội luôn ổn định và đặc trưng cho loài

 

12.Bộ NST đơn bội và bộ NST lưỡng bội có kí hiệu và nằm trong loại tế bào nào của cơ thể?

0
13 tháng 1 2022

Là câu C

Đối với Moocgan thì Moocgan không dùng phép lai phân tích để xác định.

 

25 tháng 11 2021

C

25 tháng 11 2021

C

9 tháng 11 2016

Xét phép lai của Moocgan:

Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen

- Đời F1 cho kết quả 100% ruồi thân xám, cánh dài => thân xám là trội so với thân đen, cánh dài là trội hơn so với cánh ngắn.
- P thuần chủng, khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản

- Trong phép lai phân tích của Moocgan ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho 1 loại giao tử mang gen lặn, ruồi đực F1 dị hợp về 2 cặp gen thân xám, cánh dài. Nếu 2 gen nằm trên 2 cặp NST và phép lai tuân theo quy luật phân li độc lập của Mendel sẽ cho 4 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau => Kết quả thế hệ lai F2 sẽ là 4 kiểu hình với tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1

nhưng F2 cho tỉ lệ 1 : 1 => ruồi giấm đực F1 chỉ tạo 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau

=> Hai cặp gen cùng nằm trên 1 NST

Sơ đồ lai

Quy ước: A: thân xám > a: thân đen
B: cánh dài > b: cánh cụt
Sơ đồ lai:

Ptc AB xab     
Gp  AB  ab     
F1  \(\frac{AB}{ab}\)100% thân xám, cánh dài     
Pa  \(\frac{AB}{ab}\) x \(\frac{ab}{ab}\)     
Ga AB, ab  ab     
Fa  1\(\frac{AB}{ab}\) :1 \(\frac{ab}{ab}\)

(50% thân xám, cánh dài)

(50%thân đen, cánh cụt)