K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2021

Số lập phương là viết được dưới dạng a^3 

Số chính phương ( ko phải số bình phương nha ) là viết dưới dạng a^2

Chúc học tốt

4 tháng 6 2015

gọi a;b lần lượt hai số:

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{8}\)=>\(\frac{a^2}{3^2}=\frac{b^2}{8^2}\)=\(\frac{a^2-b^2}{3^2-8^2}=\frac{-880}{-55}=16\)

Suy ra : \(\frac{a^2}{3^2}=16\Rightarrow a^2=3^2.16=144=12^2\)\(\Rightarrow a=12\)

            \(\frac{b^2}{8^2}=16\Rightarrow b^2=8^2.16=1024=32^2\Rightarrow b=32\)

Vậy hai số đó là 12;32

2 tháng 10 2021

\(4=2^2=\left(-2\right)^2\\ 6=\left(\sqrt{6}\right)^2=\left(-\sqrt{6}\right)^2\\ 9=3^2=\left(-3\right)^2\\ 16=4^2=\left(-4\right)^2\\ 27=3^3\\ 64=8^2=\left(-8\right)^2=4^3\\ 81=9^2=\left(-9\right)^2\\ 125=5^3\\ 225=15^2=\left(-15\right)^2\)

2 tháng 10 2021

4 = 2^2; 8 = 2^3; 9 = 3^2; 16 = 4^2; 27 = 3^3; 64 = 8^2; 81 = 9^2; 125 = 5^3; 225 = 15^2.

1 tháng 10 2018

Lũy thừa của 0 và 1[sửa | sửa mã nguồn].(n > 0).Lũy thừa với số mũ nguyên dương[sửa | sửa mã nguồn]

Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là

 với mọi a ≠ 0

Đặc biệt, ta có:

1 tháng 10 2018

lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a 

các chữ số có tận cùng bằng 5 dều có chũ số tận cùng là 5 nhé

chúc bn hk tốt

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 7 2021

Lời giải:

19 tháng 3 2017

bình phương là mũ 2

còn lập phương là mũ 3 nha bạn ^^

11 tháng 8 2015

b)

Số tận cùng là 0 => Bình phương số đó tận cùng là 0

Số tự nhiên tận cùng là 1 => Bình phương số đó tận cùng là 1

Số tận cùng là 2 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 3 =>  Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 4 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 5 => Bình phương số đó tận cùng là 5

Số tận cùng là 6 => Bình phương số đó tận cùng là 6

Số tận cùng là 7 => Bình phương số đó tận cùng là 9

Số tận cùng là 8 => Bình phương số đó tận cùng là 4

Số tận cùng là 9 => Bình phương số đó tận cùng là 1

=> Bình phương số tự nhiên có thể tận cùng là 0;1;4;5;6;9

=> Bình phương số tự nhiên không thể tận cùng là 2;3;7;8

=> 2007 không là bình phương số tự nhiên

11 tháng 8 2015

a) 

11
24
39
416
525
636
749
864
981
10100
11121
12144
13169
14196
15225
16256
17289
18324
19361
20400
0

0

 

24 tháng 12 2016

Số chính phương là số mà số đó là bình phương của một số tự nhiên khác

24 tháng 12 2016

số chính phương là bình phương của 1 số tự nhiên

11 tháng 2 2019

Ta có: Giải Bài 156 trang 25 SBT Toán 6 Tập 1 | Giải sách bài tập Toán 6

72 = 49 < 59, 112 = 121 ≥ 59

Vậy 59 là số nguyên tố

Ta có: 121 /⋮ 2; 121 /⋮ 3; 121 /⋮ 5; 121 /⋮ 7; 121 ⋮ 11

Vậy 121 là hợp số

Tương tự ta có 179; 197 và 217 là các số nguyên tố