K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2021

 

P1:  Hạt vàng(A)         x.     Hạt xanh(a)

Kiểu gen hạt vàng: Aa;AA

               Hạt xanh: aa

TH1: P1:    AA( vàng).     x.   aa( xanh)

     GP1.     A.                         a

       F1.         Aa(100% vàng)

TH2 P1.      Aa( vàng).    x.   aa( xanh)

      Gp1.    A,a.                      a

       F1.    1Aa:1aa

    Kiểu hình:1 vàng:1 xanh

P2: Hạt trơn (B)     x    hạt nhăn(b)

Kiểu gen hạt trơn: BB;Bb

               Hạt nhăn: bb

TH1 P2      BB( trơn)     x   bb( nhăn)

       GP2    B                      b

        F1        Bb(100% trơn)

TH2  P2    Bb( trơn)   x    bb( nhăn)

        GP2     B,b                b

          F1     1Bb:1bb

kiểu hình:1 trơn:1 nhăn

 

20 tháng 9 2021

Sơ đồ lai:

*P1: AA( hạt vàng) x aa( hạt xanh)

G: A                           a

F1:     Aa ( 100% hạt vàng)

*P1: Aa ( hạt vàng ) x aa ( hạt xanh)

G: A,a                        a

F1: 1 Aa :1 aa( 1 hạt vàng: 1 hạt xanh)

*P2: Bb ( hạt trơn ) x bb ( hạt nhăn)

G:   B,b                        b

F1: 1 Bb:1bb( 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn)

*P2: BB( hạt trơn) x bb( hạt nhăn)

G: B                          b

F1: Bb( 100% hạt trơn)

 

 

Quy ước gen : 

Thân xám A 

Thân đen a 

a. Ruồi bố thân xám có KG là Aa và AA 

Ruồi mẹ thân đen có KG là : aa

P giao phối có 2 phép lai : AA x aa (1) hoặc Aa x aa(2)

Nếu TH (1) thì F1 có KG là Aa và KH là thân xám 

TH(2) thì F1 có KG là 1Aa : 1aa và KH là 1 xám : 1 đen

b. Nếu cho ruồi giấm giao phối với nhau thì F1 có các sơ đồ: 

TH Nếu F1 100% thân xám => F1 x F1 : Aa x Aa

TH Nếu F1 50% xám : 50% đen => F1 x F1 : Aa x Aa hoặc Aa x aa hoặc aa x aa 

10 tháng 11 2021

dài vãi

10 tháng 11 2021

Huhu cứu vớiii

21 tháng 1 2022

Câu 2 : 

a) - Dạng đột biến : Mất đoạn NST mang gen H

    - Mất đoạn NST ở cặp NST số 21 của người -> Gây bệnh ung thư máu

b) 

              Thường biến               Đột biến
- Xuất hiện nhờ quá trình giao phối- Do ảnh hưởng của môi trường trong hay môi trường ngoài cơ thể

- Do cơ chế phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân và thụ tinh

- Do rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN, phá vỡ cấu trúc NST, rối loạn quá trình phân bào.

- Xuất hiện những tính trạng đã có ở thế hệ trước

- Biểu hiện đột ngột, ngẫu nhiên, vô hướng
- Có thể dự đoán được kết quả của đời sau khi biết KG của thế hệ trước- Không dự đoán được kết quả của đời sau...
- Là nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa và chọn giống- Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa và chọn giống

 

21 tháng 1 2022

Câu 3 :  2n = 10 nên

Thể 1 nhiễm : 2n - 1 = 9 (NST)

Thể 3 nhiễm : 2n + 1 = 11 (NST)

Thể 4 nhiễm : 2n + 2 = 12 (NST)

Thể 3 nhiễm kép :  2n + 1 + 1 = 12 (NST)

Thể 0 nhiễm :  2n - 2 = 8 (NST)

21 tháng 1 2022

Câu 4 : Do NST số 21 ngắn, nhỏ hơn các NST khác nên chứa ít gen hơn

-> khi bị đột biến thik sự mất cân bằng số lượng gen thấp nên ít ảnh hưởng đến tuổi thọ -> người bị đao vẫn có thể sống đến tuổi trưởng thành 

Câu 5 :

a) - Đồng sinh khác trứng vik nếu cùng trứng thik cả người đó lẫn em trai đồng sinh đều phải mắc bệnh mấu khó đông do đều từ 1 hợp tử tách ra thành 2 hợp tử lớn lên thành 2 người đó nhưng ở đây lại 1 người bị nhưng người kia không bị nên đồng sinh khác trừng do 2 trứng kết hợp vs 2 tinh trùng khác nhau -> 2 hợp tử riêng biệt lớn lên thành 2 cơ thể lak 2 người đó

14 tháng 2 2022

 Quy ước : XhY: Nam bị bệnh     XHY : Nam không bị bệnh

XhXh: Nữ bị bệnh     XHXH ; XHXh : Nữ không bị bệnh

a) - Người bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XhY hoặc XhXh

Em trai đồng sinh không bị bệnh có kiểu gen XH

Vì kiểu gen người bị bệnh máu khó đông đó khác với người em trai đồng sinh nên cặp đồng sinh này là cặp đồng sinh khác trứng

- Không thể xác định giới tính người đó vì

+cặp đồng sinh khác trứng có thể cùng giới tính hoặc khác giới tính

+ Bệnh máu khó đông có thể xảy ra ở cả nam và nữ

+ Đề bài không cho biết kiểu gen của bố và mẹ

> Nếu bố bị bệnh có kiểu gen XhY cho 2 loại giao tử là Xh và Y, mẹ mang mầm bệnh có kiểu gen XHXh cho 2 loại giao tử XH và Xh

Khi giao tử Xh của bố kết hợp với giao tử Xh của mẹ tạo thành hợp tử XhXh(nữ bị bệnh); Khi giao tử Y của bố kết hợp với giao tử Xh của mẹ tạo thành hợp tử XhY(nam bị bệnh)

b) Giả thuyết hai người trên cùng là nam và cùng mắc bệnh máu khó đông thì không thể cho rằng họ đồng sinh cùng trứng vì hai người đều có kiểu gen gây bệnh máu khó đông và có cùng NST giới tính nhưng các tính trạng khác của hai người có thể khác nhau (nhóm máu, màu mắt ,...) nên có thể khác kiểu gen \(\Rightarrow\)không thể cho rằng họ đồng sinh cùng trứng

14 tháng 12 2020

N = 150 . 20 = 3000 nu

L = (3000 : 2) . 3,4 = 5100

A = T = 600

G = X = 3000 : 2 - 600 = 900

Số aa = 1500 : 3  - 2 = 498

- Quan sát môi trường sống nếu thấy cây rau to kia ở một môi trường tốt hơn thích hợp hơn các  cây còn lại mà nó to nên \(\rightarrow\) Đó là hiện tượng thường biến do ở môi trường thích hợp hơn.

- Nếu thấy tất cả cây rau cùng môi trường sống, cùng chế độ chăm sóc mà có cây to hơn hẳn các cây còn lại \(\rightarrow\) Đó là đột biến thể đa bội.

Làm thế nào để nhận biết được trên lá cây có tầng cutin?

- Để nhận biết được ta phải dùng kính hiển vi loại phóng to rồi dựa vào các đặc điểm của lớp cutin trên lá ta có thể nhận biết lá có mấy tầng cutin .

11 tháng 9 2021

undefinedundefined